CÁC LOẠI CHẤT HẤP PHỤ VÀ ĐẶC TÍNH cơ BẢN CỦA CHÚNG

Một phần của tài liệu Hóa keo hóa lý các hệ vi dị thể và hiện tượng bề mặt (Trang 56 - 59)

DUNG DỊCH LỎNG - KHÍ ■

4.4. CÁC LOẠI CHẤT HẤP PHỤ VÀ ĐẶC TÍNH cơ BẢN CỦA CHÚNG

Một tro n g n h ữ n g đặc điểm quan trọ n g của c h ấ t h ấ p phụ r ắ n là độ xốp.

Độ xốp th ê tích biểu diễn bằng tỉ sô giữa tổ n g th ế tích lỗ h ổ n g với tổng th ế tích của hệ p h â n tá n (khôi c h ấ t h ấ p phụ). Khái niệm độ xốp được sử dụng rộng rã i để p h â n loại và đ á n h giá đặc tín h của ch ất h ấ p phụ. Dựa vào độ xốp có th ể p h â n các c h ấ t h ấ p phụ th à n h các loại sau:

* Các c h ấ t khô n g xốp: Loại n ày d'ù k ế t cấu c h ặ t v ẫ n h ìn h th à n h 'câu trú c có lỗ hổng. Các lỗ hổng đó chính là các khe m à các h ạ t nguyên tô" (cấu t h à n h v ậ t chất) sắp xếp s á t lại n hau tạo ra, tùy thuộc vào kích thước và h ìn h d ạ n g các h ạ t nguyên tô" m à có thế có lỗ xốp lớn h ay vi xốp (có d ạng n h ư H.4.15).

* Các chất hấp phụ xốp - là loại trong đó cấu trúc bao gồm các h ạ t với lỗ xốp bên trong hay m ạng khồng gian chứa lỗ hồng nhỏ.

Các chất hấp phụ không xốp được tạo ra bằng cách cho k ết tủa các chất k ế t tin h khó ta n cua muôi, oxyt (như B a S 04, T i 02 ...) hay đem nghiền các ch ất k ế t tin h và không kết tin h rồi đem n én lại. Loại này có bề m ặt riêng không lớn, thường thì S0 < 1 0 0 m2 / g (nói chung chỉ vào khoảng 2 - 1 ni2 / g ).

Các c h ấ t quan tr ọ n g tiêu biểu cho hệ p h â n tá n cao với các h ạ t kh ô n g xôp là: muội g ra p h it và muội tr ắ n g ( S i 02 có độ p h â n t á n cao). Muội t r ắ n g có th ể điều c h ế b ằ n g cách thủy p h â n S1CI4 hay SiF4 tro n g môi trường hơi nước. Sự th ủ y p h â n tro n g điều k iệ n đặc b iệ t có th ể tạ o được khói chứa các h ạ t h ìn h cầu kích thước k h o ả n g 1 0 0 A° và khi ngưng tụ b ộ t n h u y ễn S1O2

sẽ được h ìn h th à n h . Các loại muội tr ắ n g được sử dụng r ấ t rộ n g rã i làm c h ấ t h ấ p phụ, xúc tác và các c h ấ t độn cho v ậ t liệu polyme.

Các c h ấ t h ấ p phụ xốp với bề m ặ t riê n g S0 lớn có t h ể điều chế b ằ n g n h iều cách, tro n g đó có h ai phương p háp quan trọ n g n h ấ t. Phương p h á p t h ứ n h ấ t là tạo th à n h k ế t câu r ắ n từ các h ạ t nhỏ có kích thước keo với bề m ặ t tro n g p h á t tr iể n lớn. Ví dụ tiêu biểu của loại c h ấ t h ấ p phụ từ cấu trúc h ạ t đó là silicagel, alumogel, alum osilicat và d ạn g h o ạ t động cửa oxyt m an g an . Silicagel cũng có th à n h p h ầ n hóa học là S i 0 2 , n h ư n g được điều c h ế tro n g các điều k iệ n k h á c với muội trắ n g , người ta cho s ilic a t N a tri hay Kali (thủy tin h lỏng) tác dụng với a x it tro n g dung dịch nước, ở đó gel của polyaxit silic - được tạo th à n h . Sau khi tá c h nước sẽ th u được các h ạ t

silicagel có nhiều lổ xốp. Bằng cách tương tự có th ế điều c h ế được alumogel AI9O3 .

Bó m ặ t riê n g cùa các c h ấ t h ấ p phụ phụ thuộc chủ yếu vào kích thước các h ạ t nguyên tồ cấu th à n h và cấu trú c có t r ặ t tự của chúng. Ví dụ các c h ấ t h ấ p phụ h ìn h th à n h từ các h ạ t nguyên tô có d ạ n g h ìn h cầu, kích thước g ần b ằ n g nhau, tiếp xúc n hau hợp th à n h n h ư (II.4.15). Bề m ặ t riê n g có giá trị S0 =s(2 r )2n7t , tro n g đó 2r - đường k ín h tru n g b ìn h ciia các h ạ t; n - sô" h ạ t

, , 1 1 3

trong m ộ t gam c h â t h â p phu. Thê tích 1 gam c h â t h â p phu: v = — = — n(2r)

p 6

( p - khôi lượng riên g của m ột h ạ t nguyên tô). Từ đó thu được:

s = — ; 2r = — (4.16)

0 p2r pS0

Vậy, k h i biết bề m ặ t riê n g S0 của c h ấ t h ấ p phụ, có th ế đ á n h giá được giá tr ị trư n g b ìn h của các h ạ t nguyên tô". Ví dụ, Silicagen có p = 2,2 g / c m 3. 2 r ~ — — — (A °). Nếu So = 1 0 0 m 2 / g (Silicagen h o ạ t tín h

S0

th ấp ), 2 r = 300 A° ; còn khi So = 8 0 0 m 2 / g (Silicagel h o ạ t tín h ) 2 r ~ 40 A° ; Vậy từ đây có t h ể th ấ y rằn g , bề m ặ t riê n g của các c h ấ t h ấp phụ h o ạ t tín h lớn k h i các h ạ t nguyên tố có kích thước khô n g lớn.

H ì n h 4.15. Kiểu cấu trúc liên kết h ạ t n g u yên t ổ cầu - s ố p h ố i trí 6 T ro n g phư ơ ng p h á p th ứ hai người t a th u các c h ấ t h ấ p phụ có câu trúc xốp b ằ n g cách cho các c h ấ t khí h ay lỏng tác dụng lên v ậ t rắ n khô n g có lỗ xốp hay ít xốp. Câu trú c xỗp thuộc loại n ày được tạo r a khô n g phải từ các h ạ t m à từ m ạ n g lưới vững chắc của p h a rắn . T h a n h o ạ t tín h là một ví dụ t.huộc loại này, nó được n g h iê n cứu lâu n h ấ t và sử dụng rộ n g rã i tro n g thực tế. T hủy t i n h xốp có chứa nhiều mao quản là m ộ t tro n g n h ữ n g loại có câu trúc xôp được tạ o r a cách đây khô n g lâu n h ư n g h iệ n đ an g có sức h ấ p d ẫn r ấ t lớn. Người ta tạo loại thủy tin h xốp đó b ằ n g cách loại tr ừ các cấu tử kiềm v à k iề m th ổ khỏi th ủ y tin h có t h à n h p h ầ n đặc b iệ t tro n g dung dịch nước.

C h ấ t 'hấp phụ tin h th ề có lỗ xôp tiêu biểu n h ấ t là các Zeolit tự n h iê n và tổ n g hợp. Zeolit là m ộ t loại alum osilicat tin h t h ể có công thức, xác định

được biểu diễn dưới dạng chung:

R2+(hay R2+)0 AI9O3 -nSiOọ m H20 , tr o n g đó R ọ \ R 2+ là các cation hóa trị 1 và 2 như: K +, N a \ Ag+ và C a 2+. B a 2+. S n 2+. T ế bào sơ đổng cấu t h à n h tin h th ể Zeolit là tứ diện S i 04 và (A104 )_1. (các h ó a tr ị âm ở đây được bù trừ bởi các cation R-2+, R 2+). Các tứ diện đó (thường bao gồm 24 khôi) sắp xếp có qui luật tro n g không gian tạo th à n h khôi b á t diện đơn vị bậc 2 , - được gọi là sodalit và

các tin h th ể Zeolit có m ạng k h ô n g gian xốp. Tùy thuộc vào cách lắp ghép khác nhau của các sodalit m à thu được các loại Zeolit kh ác nhau. Trong

các loại Zeolit A các sodalit a \ k)

ghép th à n h m ạ n g khỏi lập

phương đơn g iản như kiều H ìn h 4.16. Mô h ìn h m ạ n g tinh th ê tin h th ể muôi ă n (H.4.16a). Zeolit A(a) và X(b)

Zeolit X m ạ n g tin h thế

có câu trúc theo kiểu kim cương. T rong cả 2 trường hợp (Zeolit A va X) đều có k h o a n g rỗng k h á lớn và th ô n g nhau. K hoang Zeolit A có cửa sế h ìn h 8 cạn h , rộng khoảng 8 A ° ; Zeolit X ,Y - cửa số h ìn h 12 cạn h , rộ n g 12,5 A° . Kích thước các cửa số còn bị co lại do các ion bao q u an h Si và Al, và cũng còn phụ thuộc vào điện tích, kích thước của cation được đưa vào đẩ bù trừ hóa tr ị âm (như tr ê n đã nêu) v.v... Vì vậy, thực t ế các Zeolit có thé cho các p h â n tử có kích thước cỡ 4 - 7,5 A° đi qua tùy thuộc vào loại Zeolit. Do đặc điểm n ày m à Zeolit được dùng làm

“rây p h â n tử ” đế tá c h m ột loại cấu tử xác đ ịn h ra khỏi hỗn hợp khí. Ví dụ p h â n tử benzen khô n g th ể đi qua cửa sổ của Zeolit 5A, nhưng có th ể đi qua được cửa sổ Zeolit X m ột cách tự do.

Vì vậy, Zeolit 5A chỉ h ấ p phụ n- hecxan m à kh ô n g h ấp phụ benzen, cho nên, ở đây Zeolit 5A đóng vai trò n h ư rây p h â n tử, n-H ecxan và Benzen đều chui qua được các khoang của Zeolit X, n ê n Zeolit X có th ê là c h ấ t h ấ p phụ tô t các c h ấ t trê n .

n Heìxan

Be nzer 4

X

1 3 0

CQ

2

0,2 0,6 10

p/p0

H ì n h 4.17. Các đường d ỉ n g n h iệ t h ấ p p h ụ hơi b e m e n và r-hccxan

trên Zcolit 5A (hay C aA )

Một phần của tài liệu Hóa keo hóa lý các hệ vi dị thể và hiện tượng bề mặt (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)