BÀI 26: ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI Câu 1: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
D. Chi phối Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc
1. Tình hình Việt Nam 1930 - 1935
Câu 1. Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng, bắt đầu từ
A. thủ công nghiệp. B. công nghiệp. C. thương nghiệp. D. nông nghiệp.
Câu 2. Giai cấp, tầng lớp nào giữ vai trò động lực của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A. Công nhân và trí thức. B. Công nhân và tiểu tư sản.
C. Công nhân, nông dân và trí thức. D. Công nhân và nông dân.
Câu 3. Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 như thế nào?
A. Bước đầu phát triển. B. Phát triển mạnh mẽ.
C. Bước vào thời kì suy thoái. D. Khủng hoảng trầm trọng.
Câu 4. Biểu hiện nào không phản ánh đúng là sự giảm sút của các ngành kinh tế VN trong những năm 1929 – 1933?
A. Xuất nhập kh u đình đốn. B. Hàng hóa khan hiếm.
C. Giá cả trở nên đắt đỏ. D. Nông nghiệp bắt đầu phục hồi.
Câu 5. Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 đối với xã hội là
A. giai cấp tư sản bị phá sản, đời sống của họ khó khăn.
B.làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
C. xã hội phân hóa sâu sắc thành các tầng lớp giàu nghèo khác nhau.
D. giai cấp công nhân thất nghiệp, đời sống một bộ phận đói khổ.
Câu 6. Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 – 1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với chính quyền thực dân Pháp.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
Câu 7. Ý nào không phản ánh sự suy giảm của các ngành kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929 - 1933?
A. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bị bỏ hoang.
B. Sản lượng công nghiệp hầu hết ở các ngành đều suy giảm.
C. Xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả trở nên đắt đỏ.
D.Chính quyền thực dân đặt ra rất nhiều loại thuế, phí để tận thu.
Câu 8. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã đem đến hậu quả gì nông dân Việt Nam?
A. Nông dân phải chịu cảnh thuế cao. B. Nông dân bị bần cùng hóa.
C. Nông dân phải vay nợ nặng lãi. D. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất.
Câu 9. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930- 1931?
A. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.
D. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm đời sống nhân dân cơ cực.
Câu 10. Khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc ! Đả đảo phong kiến” của nhân dân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930-1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về
A. xã hội. B. văn hóa. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 11. Nhận xét nào dưới đây về phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là không đúng?
A. Đây là phong trào cách mạng có hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt.
B. Đây là phong trào cách mạng triệt để, không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc.
C. Đây là phong trào diễn ra trên qui mô rộng lớn và mang tính thống nhất cao.
D. Đây là phong trào cách mạng mang đậm tính dân tộc hơn tính giai cấp.
Câu 12. Ở Việt Nam, đỉnh cao nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1-5-1930.
B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thủy.
D.Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
Câu 13. Khối liên minh công-nông lần đầu tiên được hình thành từ trong phong trào cách mạng nào ở Việt Nam?
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. B. Phong trào cách mạng 1930-1931.
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930. D. Phong trào dân chủ 1936-1939.
Câu 14. Trong phong trào cách mạng 1930-1931, các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh thực hiện một trong những chức năng của chính quyền là
A.quản lí đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
B. lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chính trị.
C. tổ chức bầu cử hội đồng nhân dân các cấp.
D. chu n bị tiến tới thành lập chính quyền hoàn chỉnh.
Câu 15. Khẩu hiệu “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc ! Đả đảo phong kiến” của nhân dân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930-1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về
A. xã hội. B. văn hóa. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 16. Hình thức tập hợp quần chúng ra đời trong phong trào cách mạng 1930-1931 là A. Mặt trận Việt Minh.
B. liên minh công – nông.
C. Mặt trận Thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Câu 17. Xô viết Nghệ - Tĩnh mang tính chất của một nhà nước
A. phong kiến. B. tư sản. C. của dân, do dân, vì dân. D. dân chủ tư sản.
Câu 18. Cuộc đấu tranh nhân ngày 1 – 5 – 1930 trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 có ý nghĩa như thế nào?
A. Lật đổ được chính quyền thực dân ở một số nơi.
B.thể hiện tình đoàn kết với nhân dân lao động thế giới.
C. Lần đầu tiên công nhân và nông dân đoàn kết liên minh với nhau.
D. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân.
Câu 19. Phong trào cách mạng 1930-1931 của nhân dân Việt Nam A. có hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
B. mạng tính thống nhất cao nhưng chưa rộng khắp.
C. vô cùng quyết liệt nhưng chỉ diễn ra ở nông thôn.
D. diễn ra vô cùng quyết liệt, nhất là ở các thành thị.
Câu 20. Chính sách nào về kinh tế không phải do chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh thực hiện trong 1930-l931?
A. Chia ruộng đất công cho dân cày. B. Bãi bỏ thuế thân.
C. Xoá nợ cho người nghèo. D. Cải cách ruộng đất.
Câu 21. Điểm hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. chưa đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. xác định không đúng đường lối chiến lược của cách mạng.
D. xác định không đúng lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Câu 22. Điều gì đã chứng tỏ rằng tháng 9-1930 phong trào cách mạng 1930 - 1931 dần đạt tới đỉnh cao?
A.Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô viết.
B. Phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp trong cả nước.
C. Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.
D. Đã thực hiện được liên minh công - nông vững chắc.
Câu 23. Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ-Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước năm 1930 là
A. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.
B. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
C.Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.
D. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống.
Câu 24. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào 1930-1931 của nhân dân Nghệ - Tĩnh là gi? A. Bãi công chính trị. B. Biểu tình có vũ trang tự vệ.
C. Mít tinh đòi quyền dân chủ. D. Đưa yêu sách cải thiện đời sống.
Câu 25. Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là
B. nông dân. B. công nhân. C. tư sản dân tộc. D. tiểu tư sản trí thức.
Câu 26. Luận cương chính trị (10-1930) của ĐCS Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là
A. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp.
B. lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
C. đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động.
D. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc
Câu 27. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (10-1930) đều xác định
A. tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.
B. Đảng Cộng sản Đông Dương giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
C.nhiệm vụ cách mạng là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc.
D. lực lượng của cách mạng tư sản dân quyền bao gồm toàn dân tộc.
Câu 28. Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương có hạn chế trong việc xác định
A. quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế giới.
B.nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
C. vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản.
D. phương pháp, hình thức đấu tranh cách mạng.
Câu 29. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10-1930) quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành
A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Đảng Dân chủ Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 30. Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định cách mạng Đông Dương lúc đầu là A. cách mạng ruộng đất. B. cách mạng tư sản dân quyền.
C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. cách mạng giải phóng dân tộc.
Câu 31. Luận cương chính trị của ĐCS ĐD (10-1930) đã xác định lãnh đạo cách mạng Đông
Dương là
A. giai cấp tư sản dân tộc.
B. giai cấp tiểu tư sản trí thức.
C. giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
D. giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
Câu 32. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời ĐCS Việt Nam (10-1930) họp trong hoàn cảnh nào?
A. Phong trào cách mạng bắt đầu bùng nổ.
B. Phong trào cách mạng đang diễn ra quyết liệt.
C. Phong trào bước đầu suy thoái.
D. Phong trào chấm dứt, thất bại.
Câu 33. Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không thuộc Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930?
A. Việt Nam trải qua cách mạng tư sản dân quyền, cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. cách mạng do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
C. cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
D.lực lượng cách mạng là công – nông liên kết với tư sản, trí thức.
Câu 34. Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là
A.xác định cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCN; lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân với đội tiên phong là Đảng Cộng sản.
B. xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đố quốc trước, đánh đổ phong kiến sau.
C. xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam là công nhân, nông dân và tư sản dân lộc.
Câu 35. Ý nào không phải là hạn chế của Luận cương chính trị (10- 1930)?
A. Chưa nhận thức được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Đông Dương là mâu thuẫn dân tộc.
B. Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng mộng đất.
C. Không đánh giá đúng khả năng cách mạng của một số thành phần xã hội (tiểu tư sản, tư sản dân tộc, trung, tiểu địa chủ).
D.Chưa nêu được những vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
Câu 36. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương nào của Đảng đã góp phần khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7-1936.
B.Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1939 và lần thứ tám 5-1941.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 11-1940.
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám 5-1941.
Câu 37. Một trong những hạn chế của "Luận cương chính trị" (10-1930) so với "Cương lĩnh chính trị" (2-1930) là gì?
A. chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam.
B. chưa thấy được vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam.
C.nặng về đấu tranh giai cấp, coi công - nông mới là động lực cách mạng.
D. mang tính chất hữu khuynh, giáo điều.
Câu 38. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 để lại những bài học kinh nghiệm gì?
A. Công tác vận động quần chúng đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, xây dựng lực lượng chính quy, tinh nhuệ.
B. Xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương với vai trò nông cốt là giai cấp công nhân Việt Nam.
C. Đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa giành chính quyền, bài học kết hợp khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa khi có thời cơ.
D. Bài học về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất về tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
Câu 39. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là gì?
A.Là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa.
B. Tạo tiền đề cho sự hình thành liên minh công - nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
C. Khẳng định vai trò của Đảng Cộng sản Đông Dương đối với cách mạng Việt Nam.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương đã trở thành phân bộ của Quốc tế Cộng sản.
Câu 40. Ý nào không phản ánh đúng điểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930?
A. Đây là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản tổ chức và lãnh đạo.
B. Mang tính chất cách mạng triệt để nhằm vào hai kẻ thù đế quốc và tay sai.
C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn từ Bắc vào Nam, cả nông thôn và thành thị,... mang tính thống nhất cao.
D. Đã thành lập được mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai.
Câu 41. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931?
A.Quần chúng giác ngộ tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất.
B. Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
C. Khối liên minh công nông được hình thành.
D. Phong trào cách mạng 1930- 1931 khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng.