BÀI 26: ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI Câu 1: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
D. Chi phối Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc
2. Tình hình Việt Nam 1936 – 1939
Câu 1. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần VII (7-1935) tại Mátxcơva xác định kẻ thù là A. chủ nghĩa phát xít. B. chủ nghĩa thực dân.
C. chế độ phong kiến trên toàn thế giới. D. bọn tay sai phản động trên toàn thế giới.
Câu 2. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần VII (7-1935) tại Mátxcơva nêu nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là
A. chống chủ nghĩa thực dân.
B. chống chủ nghĩa phát xít.
C. chống bọn tay sai phản động trên toàn thế giới.
D. chống chế độ phong kiến trên toàn thế giới.
Câu 3. Yếu tố khách quan nào tác động trực tiếp đến sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936- 1939 ở Việt Nam?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới mới (những năm 30 của TK XX).
B. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7- 1936).
C. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936).
D. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản lần (7-1935).
Câu 4. Từ 1936-1939, Pháp tiếp tục tập trung đầu tư khai thác ở Việt Nam để bù đắp sự thiếu hụt cho kinh tế chính quốc, chủ yếu trong những lĩnh vực nào?
A. Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải.
B. Nông nghiệp, giao thông vận tải, văn hóa.
C. Công nghiệp, văn hóa, xã hội.
D.Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.
Câu 5. Nhân dân VN hăng hái tham gia phong trào dân chủ 1936-1939 là do đời sống của họ A. có phần ổn định. B. được cải thiện hơn.
C. khó khăn, cực khổ. D. không quá khó khăn.
Câu 6. Đặc điểm nổi bật của tình hình thế giới đầu những năm 30 của thế kỉ XX là A. Quốc tế Cộng sản tiến hành Đại hội lần thứ VII tại Mátxcơva (Liên Xô).
B.chủ nghĩa phát xít ra đời và lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản.
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp năm 1936.
D. thực dân Pháp tăng cường chính sách bóc lột ở các thuộc địa.
Câu 7. Vì sao tháng 7-1936, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản được triệu tập?
A.Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản, đe dọa hoà bình và an ninh thế giới.
B. Nhật Bản ráo riết chu n bị chiến tranh thế giới mới.
C. Các nước phát xít hình thành trục phát xít Đức - Italia - Nhật Bản.
D. Chủ nghĩa phát xít Đức chu n bị chiến tranh thế giới mới.
Câu 8. Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là A.có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng.
B. chính quyền thực dân ở Đông Dương đ y mạnh khai thác thuộc địa.
C. hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi.
D. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình ở Đông Dương.
Câu 9. Đại hội quốc tế Cộng sản lần VII (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi ở các nước nhằm mục đích gì?
A. Chống phát xít, chống chiến tranh thế giới, bảo vệ hòa bình.
B. Chống đế quốc thực dân.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc thế giới.
D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.
Câu 10. Chính sách nào được Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp thực hiện ở Đông Dương những năm 1936 – 1939?
A. Chính sách Kinh tế chỉ huy.
B. Đầu tư khai thác thuộc địa.
C. Đáp ứng các yêu sách của nhân dân.
D. Ân xá tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí.
Câu 11. Mục tiêu đấu tranh trong thời kì 1936 - 1939 là gì?
A. Chống đế quốc và phong kiến, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, hòa bình.
B. Chống phát xít, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, hòa bình.
C. Chống đế quốc và phát xít, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, hòa bình.
D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, hòa bình.
Câu 12. Tại sao trong thời kì 1936 - 1939, Đảng lại đưa một số cán bộ ra hoạt động công khai?
A. Tình hình thế giới có sự thay đổi có lợi cho cách mạng nước ta.
B. Tình hình trong nước thay đổi, lực lượng cách mạng lớn mạnh.
C.Chính phủ mới ở Pháp đã thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Thực hiện nghị quyết của Quốc tế Cộng sản.
Câu 13. Điểm khác trong việc xác định nhiệm vụ trước mắt thời kì 1936 - 1939 so với thời kì 1930- 1931 là
A. chống đế quốc, phản động tay sai.
B. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.
C. chống đế quốc, chống phong kiến.
D.chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
Câu 14. Ý nào đúng về việc xác định lực lượng cách mạng của phong trào 1936 - 1939?
A. Chủ yếu là công nhân và nông dân.
B. Công nhân và nông dân.
C.Đông đảo các giai cấp, tầng lớp và cả những người Pháp tiến bộ ở Đông Dương.
D. Mọi người Việt Nam có lòng yêu nước.
Câu 15. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) đã chủ trương thành lập hình thức mặt trận nào?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. D. Mặt trận Liên Việt.
Câu 16. Nhiệm vụ của cách mạng dân chủ 1936 - 1939 mà Đảng ta đề ra là A. đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày nghèo.
C.chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo hoà bình.
D. giành độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cày.
Câu 17. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là
A. chống phát xít và chống chiến tranh.
B. chống đế quốc và chống phong kiến.
C. chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình.
D. chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai.
Câu 18. Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) chủ trương thành lập
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
C.Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
Câu 19. Năm 1936, ở Việt Nam các Ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?
A. Thu thập “dân nguyện” tiến tới Đông Dương Đại hội.
B. Để lập ra các Hội ái hữu thay cho Công hội đỏ, Nông hội đỏ.
C. Chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Biểu dương lực lượng khi đón phái viên của Chính phủ Pháp.
Câu 20. Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân VN trong phong trào dân chủ 1936-1939 là A. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
B. đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ.
C. đánh đổ đế quốc để giành độc lập tự do.
D. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho nông dân.
Câu 21. Trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, phong trào tiêu biểu nhất là
A. phong trào Đông Dương Đại hội. B. phong trào đấu tranh nghị trường.
C. phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí. D. phong trào đấu tranh của quần chúng ở các đô thị lớn.
Câu 22. Lực lượng chủ yếu nào tham gia phong trào dân chủ 1936 – 1939?
A. chủ yếu là giai cấp công nhân và nông dân. B. mọi tầng lớp, giai cấp.
C. liên minh tư sản và địa chủ. D. binh lính và công nông.
Câu 23. Đảng phát động phong trào “Đông Dương đại hội” trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 nhằm mục đích
A. Chuẩn bị lực lượng chính trị cho công cuộc khởi nghĩa.
B.thu thập nguyện vọng của dân, chuẩn bị triệu tập Đông Dương đại hội.
C. hình thành mặt trận đoàn kết các lực lượng của dân tộc.
D. xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
Câu 24. Mục đích chính của Đảng khi tổ chức phong trào đón phái viên G. Gôđa vào đầu năm 1937 là gì?
A. Tập dợt lực lượng cách mạng.
B. Thức tỉnh quần chúng đấu tranh.
C. Thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng.
D. Biểu dương lực lượng, yêu sách dân sinh, dân chủ.
Câu 25. Phong trào nào do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, diễn ra trên qui mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia, với những hình thức đấu tranh phong phú?
A. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925.
B. Phong trào dân tộc dân chủ 1925 – 1930.
C. Phong trào cách mạng 1930-1931.
D. Phong trào dân chủ 1936-1939.
Câu 26. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1936 - 1939 là A. chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương ngày càng trưởng thành.
B. là cuộc tập dượt tiếp theo chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám sau này.
C. để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.
D. một bộ phận cán bộ của Đảng đã ra hoạt động công khai.
Câu 27. Nét nổi bật của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là
A. uy tín của Đảng được nâng cao, cán bộ được tôi luyện qua những thử thách trong phong trào đấu tranh.
B. tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị của đảng viên được nâng cao.
C. tập hợp được lực lượng công - nông hùng mạnh hàng triệu người.
D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng đông đảo, sử dụng phương pháp đấu tranh phong phú.
Câu 28. Tính chất của phong trào cách mạng 1936 - 1939 là gì?
A. Mang tính dân chủ là chủ yếu.
B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
C.Mang tính dân tộc, dân chủ, trong đó nội dung dân chủ là nét nổi bật.
D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.
Câu 29. Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 – 1939?
A. Tổ chức được một đội quân chính trị quần chúng rộng lớn.
B. Đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá trong các tầng lớp nhân dân.
C. Chuẩn bị tiền đề cho tổng khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Được xem là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 30. Phong trào 1936 – 1939 được coi là cuộc vận động dân chủ rộng rãi vì
A.phong trào đấu tranh diễn ra với quy mô rộng lớn trên phạm vi cả nước, sôi nổi với mục tiêu đòi những quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
B. phong trào thu hút đông đảo lực lượng tham gia bao gồm công nhân, nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, công chức, tiểu tư sản trí thức.
C. hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, phong phú, đa dạng, sáng tạo diễn ra ở cả nông thôn và thành thị.
D. nhiều cuộc đấu tranh liên tục diễn ra như đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ đấu tranh nghị trường và trên lĩnh vực báo chí.
Câu 31. Tại sao phong trào dân chủ 1936 – 1939 thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân?
A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
B. Quần chúng đã được tuyên truyền và giác ngộ cao về chính trị.
C. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
D.Đảng đã có mục tiêu, phương pháp và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp.
Câu 32. Nhận xét như thế nào về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?
A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.
B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.
D.Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.
Câu 33. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc A. vận động dân tộc, dân chủ. B. cách mạng giải phóng dân tộc.
C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.
Câu 34. Phương pháp đấu tranh được Đảng đưa ra trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 là A. kết hợp chính trị và vũ trang.
B. công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
C. khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa khí có thời cơ.
D. sử dụng bạo lực vũ trang cách mạng để giành chính quyền về tay nhân dân.