BÀI 26: ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI Câu 1: Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
D. Chi phối Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc
3. Tình hình nước ta trong những năm 1939 – 1945
Câu 1. Cho các sự kiện sau
1. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
2. Quân Nhật vượt biên giới Việt-Trung, tiến vào miền Bắc Việt Nam.
3. Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
A. 2,3,1. B. 1,2,3. C. 3,2,1. D. 1,3,2.
Câu 2. Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mâu thuẫn giữa
A. giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
B. giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
C. toàn thể nhân dân với đế quốc xâm lược và phản động tay sai.
D. nhân dân lao động với thực dân Pháp và các giai cấp bóc lột.
Câu 3. Khi quân phiệt Nhật xâm lược Đông Dương (1940), thực dân Pháp đã hành động ra sao?
A. Phát lệnh tổng động viên chống phát xít Nhật.
B.Bắt tay câu kết với Nhật Bản để cùng thống trị nhân dân ta.
C. Phối hợp với quân Đồng minh chiến đấu chống Nhật.
D. Hợp tác với Đảng Cộng sản Đông Dương chống Nhật Bản xâm lược.
Câu 4. Khi quân Nhật tiến vào miền Bắc Việt Nam (9 - 1940), thực Pháp đã
A. phối hợp với những người cộng sản và nhân dân Đông Dương chống quân Nhật.
B.nhanh chóng đầu hàng quân Nhật.
C. chống lại cả nhân dân Đông Dương và phát xít Nhật.
D. hợp tác với quân Nhật, cùng nhau cai trị Đông Dương.
Câu 5. Nội dung nào không phải là chính sách cai trị của phát xít Nhật từ khi vào Đông Dương (9 - 1940)?
A. Cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu.
B. Yêu cầu chính quyền thực dân Pháp xuất các nguyên liệu chiến lược sang Nhật Bản như than, sắt, cao su,...
C. Đầu tư vào nhiều ngành phục vụ nhu cầu quân sự.
D. Thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy.
Câu 6. Ngay sau khi tiến vào Đông Dương (1940), quân Nhật đã có động thái ra sao?
A. Hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dương.
B.Giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét bóc lột.
C. Bắt lính người Việt Nam đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật.
D. Thiết lập bộ máy thống trị của Nhật Bản.
Câu 7. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam?
A. Kinh tế thời chiến. B. Kinh tế quân sự hóa.
C. Kinh tế chỉ huy. D. Kinh tế mới.
Câu 8. Chính sách bóc lột nào của Nhật đã đ y nông dân Việt Nam vào nạn đói lớn cuối năm 1944 đầu năm 1945?
A. Nhổ lúa, ngô trồng đay, thầu dầu. B. Cướp ruộng đất của nông dân.
C. Bắt nhân dân ta mua trái phiếu của Nhật. D. Bắt công nhân làm không cho Nhật.
Câu 9. Thái độ của quân Pháp khi phát xít Nhật đánh chiếm Lạng Sơn (9/1940) là A. kiên quyết chống Nhật.
B. chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng đầu hàng.
C. Phối hợp với nhân dân ta đấu tranh chống Nhật.
D. vừa chống Nhật, vừa đàn áp nhân dân ta.
Câu 10. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ĐCS Đông Dương tháng 11-1939 đặt nhiệm vụ nào lên hàng đầu?
A. Chống phản động thuộc địa. B. Chống đế quốc và tay sai.
C. Chống đế quốc Pháp – Nhật. D. Chống quân phiệt Nhật.
Câu 11. Vì sao Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) đặt nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai lên hàng đầu?
A.Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai phát triển gay gắt.
B. Nước Pháp bị Đức chiếm đóng làm cho quân Pháp ở Đông Dương suy yếu.
C. Quân phiệt Nhật hoàn thành xâm lược và thống trị nhân dân Đông Dương.
D. Nhân dân Việt Nam phải chịu hai tầng áp bức, bóc lột của Pháp và Nhật.
Câu 12. Vấn đề quan trọng nhất được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 là
A. tạm gác kh u hiệu cách mạng ruộng đất.
B.đánh đổ đế quốc và tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
C. thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
D. chuyển từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật.
Câu 13. Hội nghị nào đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng của Đảng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ựơng Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1940.
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941.
Câu 14. Mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập năm 1939 có tên gọi là gì?
A. Hội Phản đế đồng minh Đông Dương.
B.Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng nội dung Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939?
A. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
B. Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
C.Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.
D. Thành lập Mật trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Câu 16. Phương pháp đấu tranh cách mạng được xác định tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 là
A. hoạt động bí mật, bất hợp pháp. B. hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp.
C. hoạt động công khai, hợp pháp. D. tận dụng tất cả các phương pháp đấu tranh.
Câu 17. Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ĐCS Đông Dương đã có quyết định thể hiện sự nhạy bén là
A.rút vào hoạt động bí mật, chu n bị cho phong trào giải phóng dân tộc.
B. đòi Pháp trả ngay độc lập cho Việt Nam.
C. liên minh với Nhật Bản để chống Pháp.
D. phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 18. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 có chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng như thế nào?
A. Thành lập khối liên minh công - nông.
B. Thành lập Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương (Mặt trận Dân chủ Đông Dương).
C. Thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (Mặt trận phản đế Đông Dương).
D. Thành lập Mặt trận Việt Nam Độc lập đồng minh (Mặt trận Việt Minh).
Câu 19. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 – 1939 xác định nhiệm vụ đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. chống phát xít, chống chiến tranh.
B. đòi tự do, cơm áo và hòa bình.
C.đánh đổ đế quốc, tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
D. tiến hành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 20. Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 với Hội nghị tháng 11-1939 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. thành lập mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi để chống đế quốc.
B. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc và phong kiến.
C.giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.
D. tạm gác kh u hiệu cách mạng ruộng đất, thực hiện giảm tô, giảm tức.
Câu 21. Hội nghị nào của Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam ?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7-1936).
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (3-1938).
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11-1939).
D.Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).
Câu 22. Nhiệm vụ chiến lược được đề ra trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) và Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5- 1941) có điểm tương đồng là gì?
A. Xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương là thực dân Pháp.
B.Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. Xác định kẻ thù của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật.
D. Đã đề ra được hình thái khởi nghĩa sau này.
Câu 23. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1930-1945 là A. lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh.
B. lật đổ chế độ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày.
C.đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.
D. đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do dân chủ.
Câu 24. Điểm kế thừa và phát triển của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941) so với các hội nghị trước đó (11-1939) là gì?
A. Đề cao nhiệm vụ giải phóng các dân tộc, chống đế quốc và phong kiến tay sai, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập và chủ trương thành lập Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và phong kiến tay sai, giải phóng Đông Dương, làm cho các dân tộc Đông Dương hoàn toàn độc lập và chủ trương thành lập Mặt trận phản đế Đông Dương.
C. Đề ra chủ trưong đánh đổ đế quốc Pháp - Nhật, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập và chủ trương thành lặp Mặt trận thống nhất dân tộc Phản đế Đông Đương.
D. Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc, giải quyết vấn đề này ở từng dân tộc Đông Dương,... và thành lập Mặt trận Việt Minh.
Câu 25. Từ năm 1930 đến năm 1945, nhiều hình thức mặt trận dân tộc thống nhất được thành lập, ngoại trừ
A. Hội Phản đế đồng minh Đông Dương. B. Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận Liên Việt.
Câu 26. "Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được.". Nội dung trên được trích trong văn kiện của hội nghị nào dưới đây?
A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu 1930.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1940.
D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5-1941.
Câu 27. Trung ương Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc quyết định chuyển hướng đấu tranh đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong thời kì 1939 – 1945 là do
A. chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức.
B. phát xít Nhật vào miền Bắc Việt Nam, quân Pháp đầu hàng phát xít Nhật, Nhật – Pháp cấu kết với nhau bóc lột nhân dân ta.
C.mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc - phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết, vấn đề giải phóng các dân tộc trở nên bức thiết và quan trọng nhất.
D. Pháp – Nhật đ y nhân dân ta tới chỗ cùng cực, cuối năm 1944 đầu năm 1945 có gần 2 triệu đồng bào ta chết đói.
Câu 28. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) xác định phương pháp đấu tranh là
A. khởi nghĩa từng phần, tiến tới tổng khởi nghĩa.
B. vận động chính trị và tự vệ vũ trang.
C. công khai, hợp pháp.
D. mít-tinh, biểu tình.
Câu 29. Hội nghị BCH Trung ương Đảng tháng 5-1941 xác định sau khi đánh đuổi Pháp – Nhật sẽ thành lập chính phủ
A. nhân dân. B. công nông binh. C. xô viết D. cộng hòa.
Câu 30. Hình thái khởi nghĩa đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa được xác
định trong hội nghị nào dưới đây?
A. Hội nghị thành lập Đảng (đầu 1930).
B.Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5-1941).
C. Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11-1939).
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào (14 và 15-8-1945).
Câu 31. Sau khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng
A. căn cứ địa cách mạng. B. trung tâm chỉ đạo kháng chiến.
C. sở chỉ huy các chiến dịch. D. Khu giải phóng Việt Bắc.
Câu 32. Khi về Việt Nam (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa cách mạng vì đó là nơi có
A. lực lượng dân quân tự vệ phát triển mạnh.
B. hệ thống đường giao thông phát triển đồng bộ.
C.lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển.
D. các đội du kích địa phương hoạt động có hiệu quả.
Câu 33. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta trong những năm 1939 - 1945 được xây dựng ở
A. Bắc Sơn - Võ Nhai. B. Cao Bằng.
C. Cao - Bắc - Lạng. D. Khu giải phóng Việt Bắc.
Câu 34. Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, tháng 12 - 1944, lực lượng vũ trang được thành lập có tên gọi là
A. Trung đội Cứu quốc quân III. B. Đội du kích Bắc Sơn - Võ Nhai.
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. D. Đội Việt Nam Giải phóng quân.
Câu 35. Công cuộc chu n bị khởi nghĩa giành chính quyền của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Từ sau Hội nghị Trung ương 8 (5 - 1941) đến trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
B. Từ sau khi phát xít Đức tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh (5 - 1945) đến trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
C. Sau khi Nhật đảo chính Pháp tại Đông Dương (3-1945) đến trước Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
D. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (15 - 8 - 1945).
Câu 36. Từ sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940) đã hình thành lực lượng vũ trang nào?
A. Đội du kích Ba Tơ. B. Đội du kích Bắc Sơn.
C. Cứu quôc quân. D. Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân.
Câu 37. Sau khi về nước 1941, Nguyễn Ái Quốc đã chọn nơi nào để xây dựng căn cứ địa cách mạng?
A. BắcSơn - Võ Nhai. B. Cao Bằng.
C. Tân Trào (Tuyên Quang). D. Thái Nguyên.
Câu 38. Trung đội Cứu quốc quân I được thành lập dựa trên cơ sở ban đầu là lực lượng vũ trang nào?
A. Binh lính Nam kì. B. Đội du kích Bắc Sơn.
C. Đội du kích Ba Tơ. D. Binh lính Đô Lương.
Câu 39. Trong quá trình chu n bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam, đến năm 1942 khắp các châu ở Cao Bằng đều có
A. hội Đồng minh. B. hội Cứu quốc. C. hội Phản phong. D. hội Phản đế.
Câu 40. Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian 2.Mặt trận Việt Minh được thành lập.
3.Sự ra đời của Khu giải phóng Việt Bắc.
4.Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì được triệu tập.
A. 1,3,2. B. 3,1,2. C. 2,3,1. D. 1,2,3.
Câu 41. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của dân tộc ta là
A. đế quốc Mĩ. B. thực dân Pháp. C. bọn tay sai. D. phát xít Nhật.
Câu 42. Từ tháng 9 - l940 đến trước ngày 9 - 3 - 1945, kẻ thù chủ yếu của nhân dân Việt Nam được xác định là đối tượng nào?
A. Mĩ. B. Pháp. C. Nhật. D. Pháp và Nhật.
Câu 43. Phong trào "phá kho thóc, giải quyết nạn đói" (1945) diễn ra mạnh mẽ ở
A. Nam Kì. B. khu căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng.
C. các tỉnh Bắc Kì và Bắc Trung Kì. D. các đô thị lớn.
Câu 44. Trong bản chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" ngày 12-3- 1945, Đảng ta đã nêu nhận định
A. cuộc đảo chính đã tạo thời cơ tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền.
B. cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, song những điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi.
C. cuộc đảo chính đã giúp ta loại được một kẻ thù là thực dân Pháp.
D. sau cuộc đảo chính, kẻ thù duy nhất của cách mạng nước ta là phát xít Nhật.
Câu 45. Bản chi thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12-3-1945) đã xác định hình thức đấu tranh của cách mạng là
A. đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
B. khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận tiến đến khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
C.từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa khi có điều kiện.
D. chuyển sang thời kì khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền từng bộ phận.
Câu 46. Việc thành lập Khu giải phóng Việt Bắc (6-1945) có ý nghĩa như thế nào?
A. Đánh dấu việc thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở nước ta.
B. Việt Bắc trở thành một căn cứ địa của cách mạng, chính quyền lâm thời được thành lập.
C. Việt Bắc trở thành thủ đô của Chính phủ lâm thời.
D.Việt Bắc trở thành căn cứ địa chính của cách mạng cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới.
Câu 47. Sau khi Nhật tiến hành đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 Ban thường vụ trung ương Đảng ra chỉ thị gì?
A. “Sửa soạn khởi nghĩa”
B. “Sắm sửa vũ khí”
C. “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D. “Đánh đuổi phát xít Nhật”
Câu 48. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng kh u hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong
A. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng VI (11/1939).
B.Chỉ thị „Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945).
D. Nghị quyết của Đại hội quốc dân Tân Trào.
Câu 49. Sau khi Nhật tiến hành đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 Đảng phát động kh u hiệu gì?
A. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
B. Phát động cao trào kháng Nhật.
C. Khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa.
D. Đánh đuổi phát xít Nhật.
Câu 50. Đội Việt Nam giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của các tổ chức nào?
A. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.
B. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Việt Nam Cứu quốc quân.
C. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ.
D. Cứu quốc quân với du kích Thái Nguyên.
Câu 51. Khu giải phóng Việt Bắc ra đời trong A. phong trào cách mạng 1930-1931.
B. phong trào dân chủ 1936-1939.
C. khi Nhật chu n bị đảo chính Pháp.
D. khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945).
Câu 52. Khu giải phóng Việt Bắc trở thành căn cứ chính của cách mạng cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của
A. thủ đô kháng chiến. B. nước Việt Nam mới.
C. Chính phủ lâm thời. D. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 53. Sự kiện nào dưới đây đã tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương trong năm 1945?
A. Nhật đảo chính Pháp. B. Nhật thất bại nặng nề.
C. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh. D. Quân Pháp âm mưu phản công quân Nhật.
Câu 54. Địa danh nào được chọn làm thủ đô khu giải phóng Việt Bắc?
A. Tân Trào (Tuyên Quang). B. Đồng Văn (Hà Giang).
C. Pắc Bó (Cao Bằng). D. Định Hóa (Thái Nguyên).
Câu 55. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập tháng 6/1945 bao gồm các tỉnh nào?
A. Cao Bằng, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên.
B. Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên.
C.Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
D. Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
Câu 56. Nhà nước VN Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của A. công, nông, binh. B. toàn thể nhân dân.
C. công nhân và nông dân. D. công nông và trí thức.
Câu 57. Ngày 13-8-1945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào?
A. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. B. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng.
C. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. D. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
Câu 58. Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
B. Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng.
C. Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
Câu 59. Nhận xét nào dưới đây về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là không đúng?
A. Đây là cuộc cách mạng có tính chất nhân dân sâu sắc.
B. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
C. Đây là cuộc cách mạng có tính chất dân chủ điển hình.