Phân tích mối liên quan giữa biến chứng của thủ thuật với một số yếu tố

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU một số BIẾN CHỨNG sớm của THỦ THUẬT cấy máy tạo NHỊP VĨNH VIỄN và NHỮNG yếu tố có LIÊN QUAN đến BIẾN CHỨNG đó (Trang 43 - 54)

Tùy theo kết quả nghiên cứu đánh giá từng biến chứng với các yếu tố nghi là có mối liên quan. Kiểm định dựa vào tính tỷ suất chênh OR:

Nếu 95% CI của OR chứa 1: tức là không có sự liên quan giữa các yếu tố nguy cơ với biến chứng thủ thuật với độ tin cậy 95%.

Nếu 95% CI của OR không chứa 1: tức là có sự liên quan giữa các yếu tố với biến chứng của thủ thuật với độ tin cậy 95%. Nếu lớn hơn 1 là yếu tố nguy cơ, nếu nhỏ hơn 1 là yếu tố bảo vệ.

3.3.1.Các yếu tố chung liên quan đến biến chứng thủ thuật

Yếu tố Có BC Không BC OR 95%CI

Tuổi < 40 40 - 70

> 70

Giới nam

Nữ Chỉ định SNX

BlocNT Khác Loại máy 1 buồng

2 buồng Thờigian

TT

Dưới60p Trên 60p Bác sỹ Trên10 năm

Dưới10năm Bệnh

kèm theo Có không

Bệnh lý kèm theo là BN có 1 trong số các bệnh như: suy tim, bệnh lý gan thận, đái tháo đường, bệnh mạch vành, bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn.

3.3.2. Liên quan giữa 1 số yếu tố với tỷ lệ nhiễm trùng máy tạo nhịp

Có NT Không NT OR 95% CI

Nhóm tuổi Trên 75

Dưới 75 Đái tháo đường Có

Không Tụ máu ổ máy Có

Không Kháng sinh >= 7 ngày

< 7 ngày Bệnh lý gan thận Có

Không

3.3.3 Liên quan 1 số yếu tố với bầm tím, tụ máu(BT, TM)

CóBT, TM Không BT,TM OR 95%CI

Dùng thuốc CKTTC Dùng chống đông

XN ĐM Bìnhthường Rối loạn Thời gian

TT

Trên 60p Dưới 60p Dùng dao

điện

Có Không

3.3.4. Liên quan 1 số yếu tố với TKMP

Yếu tố Có TKMP KhôngTKMP OR 95% CI

Tuổi Trên 75

Dưới 75

Giới Nam Nữ

COPD Có

Không Vị trí chọc

TMDĐ

1/3 trong 1/3 giữa 1/3 ngoài Sốlần chọc

TMDĐ

2 lần Trên2 lần

3.3.5. Liên quan 1 số yếu tố với tràn máu màng phổi( TMMP)

Yếu tố Có TMMP Không TMMP OR 95% CI

Số lần chọc mạch

Vị trí chọc mạch

3.3.6 Liên quan 1 số yếu tố với rối loạn nhịp

Có RLN Không RLN OR 95% CI Dùng thuốc CLN Có

Không Suy tim EF giảm

(<50%)

Có Không

Phương thức tạo nhịp

Chỉ định cấy máy

Bloc NT Suynútxoang Khác

3.3.7. Liên quan của 1 số yếu tố với hội chứng máy tạo nhịp

Có HCMTN KhôngcóHCMTN OR 95% CI

Máy 1 buồng Máy 2 buồng

CHƯƠNG 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu và theo kết quả nghiên cứu

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

1. DC Schecter (1983). Modern era of artificial cardiac pacemakers.

Schecter DC. Electrical cardiac stimulation. Minneapolis: Medtronic, 110-134.

2. Senning A. (1959). Physiologic P wave stimulator. J Thora Cardio Surg 38, 639.

3. Harry G Mond, Marleen Irwin, Carlos Morillo et al (2004). The world survey of cardiac pacing and cardioverter defibrillators: calendar year 2001. Pacing and clinical electrophysiology, 27(7), 955-964.

4. Tạ Tiến Phước Phạm Như Hùng, Trần Văn Đồng, Trần Song Giang (2014). Nhìn lại những chỉ đinh kinh điển của máy tạo nhịp tim trên cơ sở những nghiên cứu lâm sàng. Tim mạch học Việt Nam, 65, 99-107.

5. Hugo Ector and Panos Vardas (2007). Current use of pacemakers, implantable cardioverter defibrillators, and resynchronization devices:

data from the registry of the European Heart Rhythm Association.

European Heart Journal Supplements, 9(suppl_I), I44-I49.

6. Arnold J Greenspon, Jasmine D Patel, Edmund Lau et al (2012). Trends in permanent pacemaker implantation in the United States from 1993 to 2009: increasing complexity of patients and procedures. Journal of the American College of Cardiology, 60(16), 1540-1545.

7. MJ Raatikainen, David O Arnar, Bela Merkely et al (2017). A decade of information on the use of cardiac implantable electronic devices and interventional electrophysiological procedures in the European Society of Cardiology Countries: 2017 Report from the European Heart Rhythm Association. Ep Europace, 19(suppl_2), ii1-ii90.

9. TS.BS Lê Thanh Liêm, BSCKI Nguyễn Tri Thức, BS Kiều Ngọc Dũng et al (2012). Báo cáo ba trường hợp thủng tim do điện cực tạo nhịp tại Khoa nội Tim mạch Bệnh viện Chợ Rẫy. Hội nhịp học thành phố Hồ Chí Minh.

10. Phạm Như Hùng, Trần Song Giang, Trần Văn Đồng et al (2014). Thực trạng cấy máy tạo nhịp môt buồng và hai buồng trong chỉ định điều trị nhịp chậm tại viện tim mạch việt Nam. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 65, 64- 69.

11. Mê Carriún-Camacho, Ignacio Marớn-Leún, Josộ Molina-Doủoro et al (2019). Safety of Permanent Pacemaker Implantation: A Prospective Study. Journal of clinical medicine, 8(1), 35.

12. Nguyễn Sỹ Huyên và cộng sự (1994). Máy tạo nhịp cơ bản và thực hành, tạp chí tim mạch học Việt Nam.

13. Hội Tim mạch học Việt Nam (2010). Cập nhật Khuyến cáo về chỉ định tạo nhịp tim và tạo nhịp tái đồng bộ tim (CRT). Khuyến cáo 2010 về Các bệnh lý tim mạch & chuyển hóa, 206 -9.

14. Nguyễn Sỹ Huyên và cộng sự (1998). Máy tạo nhịp tim cơ bản và thực hành. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, Số 16-1998.

15. Trịnh Văn Nhị (2017). Nghiên cứu tần suất rung nhĩ và nguy cơ tắc mạch ở bệnh nhân mang máy tạo nhịp 2 buồng, luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà nội.

16. Đô Nguyên Tín (2012). Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật hiệu quả và an toàn trong tạo nhịp vĩnh viễn ở trẻ em., luận án tiến sỹ, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.

Thành phố Hồ Chí Minh, 15, 130-135.

18. Huỳnh Văn Minh Nguyễn Tri Thức (2014). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và vai trò của máy tạo nhịp 2 buồng trong điều trị rối loạn nhịp chậm tại bệnh viện Chợ Rẫy. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18, 168-174.

19. Vũ Văn Giáp (2018). Bệnh học nội khoa tập 1, Đại học Y Hà Nội, 105-117.

20. P. E. Hill (1987). Complications of permanent transvenous cardiac pacing: a 14-year review of all transvenous pacemakers inserted at one community hospital. Pacing Clin Electrophysiol, 10(3 Pt 1), 564-70.

21. Rikke Esberg Kirkfeldt, Jens Brock Johansen, Ellen Aagaard Nohr et al (2012). Pneumothorax in cardiac pacing: a population-based cohort study of 28 860 Danish patients. Europace, 14(8), 1132-1138.

22. Enes Elvin Gul and Mehmet Kayrak (2011). Common pacemaker problems: lead and pocket complications. Modern Pacemakers-Present and Future, IntechOpen, Turkey 300-318.

23. M H D Adds N. kaichmen (2007). Infection of cardiac pacemakers and Implantable cardioverter – defibrillators. upload version 15.3,8.

24. Challon JM Andrei C, Eugene A (2007). Pacemaker infection S: A 10–

year experience, Heart, lung and liscutation: 16, pp. 434 – 439.

25. P. C. Spittell and D. L. Hayes (1992). Venous complications after insertion of a transvenous pacemaker. Mayo Clin Proc, 67(3), 258-65.

26. Hasim Olgun, Tevfik Karagoz, Alpay Celiker et al (2008). Patient- and lead-related factors affecting lead fracture in children with transvenous permanent pacemaker. Europace, 10(7), 844-847.

williams & wilkins, philadelphia USA, 6th Edition, 5, pp. 74 - 84.

28. Rahman Shah and Zoe Qualls (2016). Diaphragmatic stimulation caused by cardiac resynchronization treatment. CMAJ, 188(10), E239- E239.

29. Ghassan Moubarak, Abdeslam Bouzeman, Jacky Ollitrault et al (2014).

Phrenic nerve stimulation in cardiac resynchronization therapy. Journal of Interventional Cardiac Electrophysiology, 41(1), 15-21.

30. Tạ Tiến Phước (2005). Nghiên cứu các kỹ thuật và hiệu quả huyết động của phương pháp cấy máy tạo nhịp tim, Học viện Quân Y 103.

1. Họ và tên bệnh nhân:

2. Tuổi:

3. Giới:

1.Nam. 2. Nữ

4. Địa chỉ SĐT:

5. Chiều cao cm Cân nặng: Kg BMI

6. Lí do vào viện Mã bệnh án:

7. Chỉ định cấy MTNVV 1: Suy nút xoang.

2: BAV.

3:Khác 8. Tiền sử:

Tiểu đường: Có/ Không

Tăng huyết áp: Có/ Không, mức độ Suy tim : Có/Không

Suy thận: Có/ Không, mức độ Suy giáp: Có/ Không

Cường giáp: Có/ Không

Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn: Có/không Bệnh mạch vành: Có/ không

Ngất: Có/ không

Tiền sử gia đình: Đột tử có/ không, nếu có từ năm bao nhiêu tuổi?

9. Tiền sử dùng thuốc

1: Thuốc chống loạn nhịp.

2: Thuốc chống đông

3: Thuốc chống kết tập tiểu cầu 10.Thông tin chung về MTN ban đầu

1. Loại máy: 1 buồng, 2 buồng, ICD, CRT 2. Phương thức tạo nhịp:

3. Vị trí đặt điện cực: Thất phải/ Nhĩ phải 4.Thời gian làm thủ thuật

5.Vị trí chọc TMDĐ: 1/3 trong, 1/3 giữa, 1/3 ngoài.

6. Số lần chọc mạch.

7. Bác sỹ làm thủ thuật:

8. Ngưỡng tạo nhịp:

12. Thông tin máy tạo nhịp trên máy lập trình: Loạn nhịp có/ không , cụ thể loạn nhịp gì?

11.Triệu chứng cơ năng trước cấy máy.

1: Khó thở 2: Đau ngực:

3: Ngất, thoáng ngất, chóng mặt, hụt hơi 4: Khác

12.Triệu chứng cơ năng sau cấy máy

1. Đau: mức độ đau nhiều, đau vừa, đau nhẹ.

2. Sốt: có/ không 3. Khó thở

4. Trống ngực

5. Lo lắng/ mất ngủ: Có/ Không 6. Khác

13. Triệu chứng thực thể trước và sau cấy máy

Toàn thân: Thiếu máu/ Nhiễm trùng: Có/ không Tình trạng suy tim: Có/ không? mức độ.

Nhịp tim: Tần số? đều, không đều loạn nhịp NTT, LNHT?

Sưng nề vùng cấy máy và vùng xung quanh: mức độ nhiều, vừa, nhẹ Bầm tím vùng cấy máy: nặng ,vừa, nhẹ.

Chảy máu vùng cấy máy: nặng, vừa, nhẹ Chảy dịch từ vết mổ: Có/ không

Hô hấp: Khó thở, nhịp thở, hội chứng 3 giảm, tam chứng Galiard.

Bệnh lý kèm theo

14.Rối loạn nhịp xuất hiện thêm trong quá trình cấy máy 1: Ngoại tâm thu thất, Nhịp nhanh thất.

2: Vô tâm thu.

3: BAV các mức độ.

4: Khác

15.Điện tâm đồ bề mặt thường quy:

1. Trước cấy máy.

2. Sau cấy máy

16.Xq tim phổi thường quy: trước và sau cấy máy Tràn khí, tràn dịch màng phổi: Có/ Không .

Hướng đi của dây điện cực: Bình thường/ Bất thường.

Vị trí máy tạo nhịp : Bình thường/ Bất thường 17.Siêu âm tim:

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU một số BIẾN CHỨNG sớm của THỦ THUẬT cấy máy tạo NHỊP VĨNH VIỄN và NHỮNG yếu tố có LIÊN QUAN đến BIẾN CHỨNG đó (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w