an toàn của quả. Để đánh giá về chỉ tiêu này của các giống chúng tôi tiến hành phân tích trên 2 giống ở trên 2 giá thể khác nhau. Kết quả phân tích đợc trình bày ở phần phụ lục.
*Sơ bộ hạch toán kinh tế
Cũng nh các ngành sản xuất khác, sản xuất rau an toàn ( RAT ) cũng phải đáp ứng đợc tam giác lợi ích: ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và ngời làm dịch vụ.
Trồng rau theo quy trình sạch cần đầu t cao hơn do chi phí lao động, vật t lớn hơn. Nhng năng suất rau trong nhiều trờng hợp lại thấp hơn nên giá thành thờng cao hơn so với sản xuất rau thông thờng từ 1,2 - 2 lần. Chi phí về rau trong bữa ăn ở nớc ta hiện rất thấp (khoảng 10 - 15%), do vậy việc mua rau với giá cao hơn ngời tiêu dùng cũng dễ chấp nhận nếu đúng là rau sản xuất theo quy trình an toàn.
Do không có chuyên môn về lĩnh vực kinh tế và trình độ còn hạn chế. Tuy nhiên, chúng tôi cũng xin đợc trình bày sơ bộ kết quả hoạch toán kinh tế của việc sản xuất da chuột bằng kỹ thuật không dùng đất trong vụ Xuân - Hè 2006.
Để khảo nghiệm thực tế chúng tôi đã tiến hành đa sản phẩm của mình ra thị trờng với mục đích chủ yếu là quảng cáo cho công nghệ trồng RAT không dùng đất. Tại một siêu thị trên địa bàn Hà Nội mà chúng tôi chào hàng, họ đã nhập sản phẩm da chuột an toàn không dùng đất của chúng tôi với giá là 8.000 đ/kg. Theo các nhân viên bán hàng tại đây thì sản phẩm đợc rất nhiều ngời tiêu dùng quan tâm, sản phẩm bán rất chạy do đây là sản phẩm có hoàn toàn sạch, đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng. Điều đó chứng tỏ, ngời tiêu dùng đã chấp nhận sản phẩm và do đây là sản phẩm an toàn nên nhu cầu sẽ
ngày càng tăng. Vì vậy, trong thí nghiệm chúng tôi xin hạch toán giá bán của sản phẩm là: 8.000 đ/kg. Kết quả hạch toán sơ bộ đợc trình bày trong bảng 12.
Bảng 12: Sơ bộ hoạch toán kinh tế cho các giống thí nghiệm trồng trên mỗi giá thể vụ Xuân – Hè 2006
Giống Năng suất
(kg/100m2) Tổng chi (triệu/100m2) Giá bán (đ/kg) Tổng thu (triệu/100m2) Lãi thuần (triệu /100m2) I. Giá thể “M” A1 256,67 0,9501 8.000 2.053.360 1.103.260 A2 367,33 0,9501 8.000 2.938.640 1.988.540 A3 290,00 0,9501 8.000 2.320.000 1.369.900 A5 260,00 0,9501 8.000 2.080.000 1.129.900 N1 75,17 0,9501 8.000 601.360 -348.740 N7 125,00 0,9501 8.000 1.000.000 49.900 II. Giá thể “T” A1 288,17 0,9409 8.000 2.305.360 1.364.460 A2 402,17 0,9409 8.000 3.217.360 2.276.460 A3 316,67 0,9409 8.000 2.533.360 1.592.460 A5 285,00 0,9409 8.000 2.280.000 1.339.100 N1 93,33 0,9409 8.000 746.640 -194.260 N7 140,00 0,9409 8.000 1.120.000 179.100
(Kết quả hạch toán từng khoản chi phí đợc trình bày ở phần phụ lục)
phần 6
kết luận và đề nghị 6.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu bớc đầu về 6 giống da chuột và 2 giá thể “M”, “T” trong vụ Xuân – Hè 2006, chúng tôi rút ra một số kết luận nh sau: 1. Việc gieo thẳng hạt bằng công nghệ không dùng đất rất u việt. Cây con có sức sống rất cao do không bị sâu, bệnh và đợc cung cấp dinh dỡng đầy đủ.
2. Trong giai đoạn cây con, nhiệt độ trong nhà lới vụ Xuân – Hè 2006 là không phù hợp cho sinh trởng của da chuột. Nhng sau đó nhiệt độ đã tăng dần và thích hợp cho cây sinh trởng – phát triển.
3. Sự tăng trởng về chiều cao và số lá của các giống trồng trên 2 loại
giá thể trong giai đoạn từ khi trồng đến 5 tuần sau trồng là tơng đối đều. Tuy nhiên, ở giai đoạn sau (từ ngày 19/03) đã có sự khác nhau rõ rệt, kết quả là chiều cao và số lá cuối cùng của các giống đều đặc trng cho giống. Các giống trồng trên giá thể “T” có chiều cao và số lá cuối cùng lớn hơn trồng trên giá thể “M”. Động thái ra lá và tăng trởng chiều cao cây của các giống trồng trên 2 loại giá thể có sự liên quan khá chặt chẽ.
4. Da chuột trồng trong nhà lới đã tránh đợc một số bệnh nh: sơng mai, lở cổ rễ… Mặc dù đợc trồng trong nhà lới nhng cũng không tránh khỏi sự gây hại của một số loại sâu, nhện hại có kích thớc nhỏ bé. Tuy nhiên, mức độ gây hại tuỳ thuộc vào từng giống.
5. Sự khác nhau về đặc trng hình thái giống thí nghiệm chủ yếu là do yếu tố di truyền của các giống đó quy định.
6. Các giống nghiên cứu trồng trên 2 loại giá thể đều có chất lợng cao thể hiện qua độ dày thịt quả, tỷ lệ khối lợng thịt quả so với khối lợng quả khá cao.
7. Thành phần sinh hoá của các giống đã đợc phân tích (A2 và A5) có một số chỉ tiêu chất lợng cao hơn so với mức trung bình nh: hàm lợng đờng tổng số, vitamin C. Hàm lợng nitrat thấp hơn nhiều so với ngỡng của Bộ Y tế và FAO.
8. Giống N1 có % thịt quả (89,14% và 89,25%), độ dày thịt quả lớn (12mm và 14mm) nhất trong các giống trồng trên 2 loại giá thể vụ Xuân – Hè 2006. Đây là giống cần quan tâm trong công tác lai tạo giống nhằm nâng cao năng suất và chất lợng quả.
9. Giống N1 tuy không mang lại năng suất cao nhng bù lại do có số l- ợng hoa đực rất nhiều nên có thể trồng xen giống này vào vờn sản xuất để tăng tỷ lệ đậu quả cho các giống sản xuất.
10.Giống A2 có tỷ lệ hoa cái (92,01% và 93,85%) lớn nhất trong các giống thí nghiệm trồng trên 2 loại giá thể vụ Xuân – Hè 2006. Vì vậy, cũng cần lu ý trong công tác chọn giống để làm vật liệu lai tạo ra những giống mới có tỷ lệ hoa cái cao, cho năng suất cao và thích nghi với điều kiện sinh thái n- ớc ta.
11. Các giống trồng trên giá thể “T” đều cho năng suất cao hơn trồng trên giá thể “M”.
12. Hạch toán kinh tế đối với các giống thí nghiệm trồng trên 2 loại giá
thể trong nhà lới vụ Xuân – Hè 2006 cho thấy: nhiều giống mang lại lãi suất. Trong đó, lãi suất cao nhất thuộc về giống A2 trồng trên giá thể “T” (402,17kg/vụ/100m2).
6.2. Đề nghị
Do thời gian thực tập có hạn, trong thí nghiệm, chúng tôi mới bớc đầu nghiên cứu một số đặc điểm chính và khả năng sinh trởng của các giống trên một số giá thể. Vì vậy chúng tôi có một số đề nghị sau:
1. Đa giá thể “T” vào sản xuất đại trà.
2. Tiếp tục nghiên cứu về các giống và các giá thể trên để có kết luận chính xác hơn.
3. Thí nghiệm cần đợc tiến hành với quy mô lớn hơn về số lợng giống và giá thể.
4. Cần ứng dụng công nghệ sản xuất rau an toàn không dùng đất vào thực tế để sản xuất rau sạch phục vụ nhu cấp thiết của ngời tiêu dùng.
5. ứng dụng công nghệ này ở những nơi điều kiện khó khăn nh: hải đảo, vùng cao, vùng không thể canh tác đợc... để đáp ứng nhu cầu của ngời dân ở những vùng này.