Động thái ra lá của các giống da chuột trồng trên 2 giá thể

Một phần của tài liệu khảo sát một số giống dưa chuột trồng không dùng đất trong nhà lưới vụ xuân - hè 2006 tại trường đại học nông nghiệp (Trang 27 - 31)

Lá là một bộ phận giữ vai trò chủ đạo trong các hoạt động sống của

cây trồng nói chung và cây da chuột nói riêng. Tại đây diễn ra các hoạt động sinh lý nh: quang hợp, hô hấp, trao đổi nớc, vận chuyển các chất đồng hoá... Nhng quan trọng nhất vẫn là chức năng quang hợp. Theo Nisirovich thì 90 - 95% chất khô tích luỹ trong đời sống cây trồng đợc tạo ra từ quang hợp. Vì vậy, động thái ra lá là một chỉ tiêu quan trọng có liên quan mật thiết đến tình hình sinh trởng phát triển và tiềm năng năng suất của cây.

Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I

Kết quả theo dõi động thái ra lá của các giống da chuột trên 2 loại giá thể đợc trình bày trong bảng 4 và các đồ thị (2a, 2b).

Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I

Đồ thị 2: Động thái ra lá của các giống da chuột thí nghiệm trồng trên 2 loại giá thể khác nhau vụ Xuân “ Hè 2006

Kết quả ở bảng 4 cho chúng ta thấy:

Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I

Trong thời kỳ đầu, khi cây con mới đợc đa ra trồng trên luống, cây con còn yếu, bộ rễ cha phát triển, còn ít lá. Do đó, khả năng hút nớc, dinh dỡng, quang hợp của cây cha mạnh mẽ nên tốc độ ra lá của các giống trên các giá thể đều chậm. Hơn nữa, giai đoạn này nhiệt độ môi trờng xuống thấp (12 - 130C), không phù hợp với yêu cầu sinh trởng của cây nên đây cũng là một nguyên nhân khiến cho cây sinh trởng chậm, ảnh hởng tới tốc độ ra lá của cây. Tốc độ ra lá của các giống trên cả 2 loại giá thể đều tăng nhanh hơn ở giai đoạn từ 26/02 – 05/03. Cụ thể là:

- Trên giá thể “M”: giống A5 có số lá thấp nhất (5,11 lá), giống N7 có số lá cao nhất (8,33 lá).

- Trên giá thể “T”: giống A5 có số lá thấp nhất (5,11 lá), giống N7 có số lá cao nhất (8,33 lá). Điều này thể hiện, trong giai đoạn này tốc độ sinh trởng của cây cũng nh động thái ra lá của cây của các giống trên các giá thể khác nhau là rất đồng đều.

Giống nh động thái tăng trởng chiều cao, tốc độ ra lá của các giống da chuột trồng trong điều kiện vụ Xuân – Hè 2006 cũng tăng mạnh nhất vào giai đoạn từ sau 05/03. Điều này thể hiện rõ sự tơng quan giữa động thái tăng trởng chiều cao cây và động thái ra lá, giúp cho cây da chuột tăng khả năng quang hợp tổng hợp các chất hữu cơ nhằm phục vụ cho việc tạo ra các cơ quan sinh trởng, ra hoa, tạo quả. Số lá của các giống tính đến ngày 16/04 nh sau:

- Trên giá thể “M”: giống có số lá cao nhất là A2 (28,33 lá), thấp nhất là giống A3 (24,78 lá).

- Trên giá thể “T”: giống có nhiều lá nhất là giống A2 (36 lá), ít nhất là giống A1 (26,89 lá).

Từ ngày 16/04 đến lúc kết thúc sinh trởng của các giống thì tốc độ ra lá của các giống trên 2 loại giá thể đều giảm dần, những lá ở phía dới đều hoá vàng và chết. Số lá cuối cùng của các giống nh sau:

- Trên giá thể “M”: cao nhất là giống A2 (35,33 lá), thấp nhất là giống A5 (31,89 lá).

- Trên giá thể “T”: giống đạt số lá cao nhất là A2 (41,89 lá), giống có số lá thấp nhất là A1 (33,56 lá).

So sánh về động thái ra lá của các giống trồng trên 2 giá thể “M” và “T” qua việc nhận xét bảng và đồ thị, ta có thể thấy tốc độ ra lá và số lá cuối cùng của mỗi giống trồng trên giá thể “T” đều lớn hơn so với giá thể “M”. Mặt

Khoa Nông học Trờng ĐH Nông nghiệp I

khác, số lá có liên quan trực tiếp đến năng suất của cây. Vì vậy, đây cũng có thể là cơ sở để đánh giá tiềm năng năng suất của các giống trồng trên 2 loại giá thể khác nhau.

Một phần của tài liệu khảo sát một số giống dưa chuột trồng không dùng đất trong nhà lưới vụ xuân - hè 2006 tại trường đại học nông nghiệp (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w