CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG,

Một phần của tài liệu Giáo án hè toán 6 lên 7 (Trang 24 - 27)

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

TIẾT 8: CÁC BÀI TOÁN VỀ ƯỚC CHUNG, BỘI CHUNG,

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- HS hiểu được thể nào là BCNN của hai hay nhiều số

- Biết được khái niệm ƯCLN của hai hay nhiều số và hiểu được thế nào là 2 hay 3 số nguyên tố cùng nhau

2. Kỹ năng:

- HS biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

- HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯCLN trong các bài toán thực tế.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn toán

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng, giáo án, bảng phụ, - HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài dạy

Hoạt động của GV – HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Ước chung lớn nhất của hai hay

nhiều số là số như thế nào?

HS: Trả lời GV: Nêu chú ý

Nếu a, b là số tự nhiên ƯCLN(a,1)=1 ƯCLN(a,b,1)=1

GV: Em hãy nêu lại tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố

HS: Nhắc lại

GV: nêu một số chú ý:

1/ Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng bằng

Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi

I. Kiến thức cần nhớ 1. Ươc chung lớn nhất

a) Định nghĩa: Ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước chung của các số đó.

Chú ý: Nếu a, b là số tự nhiên ƯCLN(a,1)=1

ƯCLN(a,b,1)=1

b) Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.

c) Chú ý:

là các số nguyên tố cùng nhau.

2/ Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy.

GV: Em hãy nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN

HS: Trả lời

GV;Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số như thế nào ?

HS: Trả lời

GV: Muốn tìm BCNN của hai hay nhièu sô lớn hơn 1 ta làm như thế nào ?

HS: Trả lời

GV: Em hãy nêu cách tìm bội chung thông qua BCNN?

HS: Trả lời GV: Nhận xét.

d) Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN

Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó 2) Bội chung nhỏ nhất

a) Định nghĩa

b. Tìm BCNN bằng cách phan tích các số ra thừa số nguyên tố

Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

Bước 3; Lập tich các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

c) Chú ý:

BCNN(1;a)= a

BCNN(1; a;b) = BCNN(a;b) d) Cách tìm BC thông qua BCNN

Để tìm bội chung của các số đã cho ta có thể tìm bội của BCNN của các số đó.

Hoạt động 2: Bài tập

GV: Nêu PP giải

GV: Đưa bài tập bảng phụ

HS: Thực hiện

Dạng 2: Tìm các ước chung, bội chung thoả mãn điều kiện cho trứoc

GV: Đưa ra pp giải HS: Chú ý

II. Bài tập

Dạng 1: Tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số

PP giải: Thực hiện theo ba bước trong quy tắc tìm ƯCLN, BCNN.

Bài 1: a) Tìm ƯCLN của các số sau 450, 1260, 945

c) Tìm BCNN 90; 99 và 84.

Đáp án;

a) ƯCLN là 45 b) BCNN là 13860

Dạng 2: Tìm các ứoc chung, bội chung thoả mãn điều kiện cho trứoc

PP giải:

B1: Tìm ƯCLN ( BCNN ) của các số cho trước.

B2: Tìm các uớc ( bội ) cửa ƯCLN ( BCNN )

GV: Đưa bài tập GV: HD cho HS HS: Thực hiện

Gv: Yêu cầu HS lên bảng trình bày GV: Đưa bài tập

GV: HD cho HS HS: Thực hiện

Gv: Yêu cầu HS lên bảng trình bày Gv: Nhận xét

Dạng 3: bài toán đưa đến việc tìm ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số.

GV: Cho bài tập ( bảng phụ ) Gv: Yêu cầu HS đọc đề bài

GV: Hướng dẫn cho HS HS: Thực hiện

B3: Chọn ra các thừa số thoả mãn điều kiện cho trứoc.

Bài 2: Tìm x thuộc N, biết:

56 ;196Mx Mx5< <x 25 Đáp án:

{7;14}

x

Bài 3: Tìm x thuộc N, biết:

72; x 108

xM M và 500< x< 1000 Đáp án: x∈{648;864}

Dạng 3: Bài toán đưa đến việc tìm ƯCLN , BCNN của hai hay nhiều số.

PP giải: Phân tích đề bài, suy luận đưa về việc tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

Bài 4: Một lớp học có 18 nam và 24 nữ đựoc chia đều vào các nhóm sao cho số nam trong các nhóm bằng nhau, số nữ trong các nhóm bằng nhau, biết rằng số nhóm phải lớn hơn 2. Hỏi có bao nhieu cách chia nhóm?

Đáp án:

có 2 cach chia nhóm Hoạt động 3: Củng cố

GV: Yêu cầu HS làm HĐN ( 4 nhóm) GV: Yêu cầu HS Thực hiện

HS: thực hiện GV: Chữa bài, chốt

Bài 5: Số học sinh khối 6 của một trường khoảng gần 500 học sinh. Biết rằng nếu xếp hàng 5, hàng 8, hàng 12, đều thiếu 1. Tính số học sinh khối 6?

Đáp án:

Số học sinh khối 6 là 479 học sinh 4. Hướng dẫn về nhà

- Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa

Bổ sung điều chỉnh

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………..

Ngày soạn: ………..

Một phần của tài liệu Giáo án hè toán 6 lên 7 (Trang 24 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w