TÍNH SỐ ĐO GÓC CHỨNG MINH MỘT TIA LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

Một phần của tài liệu Giáo án hè toán 6 lên 7 (Trang 33 - 36)

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

TIẾT 11: TÍNH SỐ ĐO GÓC CHỨNG MINH MỘT TIA LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

Học sinh ôn tập các kiến thức về góc, tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một góc.

2. Kỹ năng:

Có kĩ năng vẽ hình và giải các bài toán về góc, tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một góc.

3. Thái độ:

Có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ.

- HS: Ôn tập các kiến thức: góc, tia nằm giữa hai tia, tia phân giác của một góc.

Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng, bảng nhóm, phấn màu III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3. Bài dạy

Hoạt động của GV – HS Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Đưa ra các câu hỏi để HS nhớ lại các

kiến thức - Góc là gì?

- Thế nào là góc vuông? Góc nhọn? Góc tù?

- Khi nào hai góc phụ nhau? Bù nhau?

- Khi nào một tia nằm giữa hai tia?

GV: Treo bảng phụ có hình vẽ và đặt câu hỏi: Khi nào ãxOy yOz xOz+ã =ã ?

GV: Chốt trên bảng

- Khi nào một tia là tia phân giác của một góc?

GV: Treo bảng phụ có hình vẽ và đặt câu hỏi: Khi nào tia Oz là tia phân giác của

xOyã ?

GV: Chốt trên bảng

I. Kiến thức cần nhớ 1. Góc

- Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc - Góc vuông, góc nhọn, góc tù

- Góc phụ nhau, góc bù nhau 2. Tia nằm giữa hai tia

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy

⇔ ãxOy yOz xOz+ã =ã

3. Tia phân giác của một góc

Tia Oz là tia phõn giỏc của ãxOy

ã ã xOz zOy

⇔  =

ã ã 1ã

xOz zOy 2xOy

⇔ = =

Hoạt động 2: Bài tập

GV: Yêu cầu HS làm bài 1 (Bảng phụ) HS: Đọc đề

GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời HS: Đứng tại chỗ trả lời

GV: Chữa bài, chốt

GV: Yêu cầu HS làm bài 2 (Bảng phụ) HS: Đọc đề

GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình GV: Chốt lại cách vẽ hình

GV: Yêu cầu HS nêu cách làm?

HS: - Do ãxOy và ãyOy' là hai gúc kề bự nờn xOy yOyã +ã ' 180= °

- Thay ã 1ã '

xOy=5yOy vào ta tính được đáp số

GV: Chốt lại cách làm

Gọi 1HS lên bảng trình bày HS: 1HS lên bảng trình bày GV: Chữa bài, chốt

GV: Yêu cầu HS làm bài 3 (Bảng phụ) HS: Đọc đề

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài HS: Hoạt động nhóm làm bài

GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày HS: Đại diện các nhóm trình bày

GV: Chữa bài, chốt

II. Bài tập

Dạng 1: Nhận dạng các góc nhọn, vuông, tù và tìm cặp góc bù nhau, phụ nhau Bài 1: Cho các góc sau đây góc nào là góc vuông, góc bẹt, góc nhọn, góc tù. Tìm các cặp góc bù nhau phụ nhau

ã 30

ABC= ° ; ãxOy= °60 ; MONã =120°

ã 90

TOV= ° ; CODã =150° ; POQã =180° Đáp số

Gúc vuụng: TOVã Gúc nhọn: ãABC ; ãxOy Gúc tự: ãMON ; CODã

Cặp gúc bự nhau: ãABCCODã ; ãxOy

ãMON

Cặp góc phụ nhau:

Dạng 2: Tính số đo góc

Bài 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOy’. Biết

ã 1ã

5 '

xOy= yOy . Tớnh số đo cỏc gúc ãxOy

ãyOy'.

Hướng dẫn Vỡ ãxOy và ãyOy' là hai gúc kề bự

ã ã ' 180

xOy yOy

⇒ + = °

Mà ã 1ã ' xOy=5yOy

ã 30 ; ã ' 150 xOy yOy

⇒ = ° = °

Bài 3: Cho gúc ãAOB cú số đo gúc bằng 1350. Tia OC nằm trong góc AOB. Biết

ã 1ã

AOC=2COB.

a) Tính số đo góc của AOC và BOC.

b) Trong ba góc AOB, BOC, COA góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù?

Đáp số Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

GV: Yêu cầu HS làm bài 4 (Bảng phụ) HS: Đọc đề

GV: Yêu cầu 3HS đồng thời lên bảng làm bài

HS: 3HS lên bảng GV: Chữa bài, chốt

GV: Yêu cầu HS làm bài 5 (Bảng phụ) HS: Đọc đề

GV: Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình HS: 1HS lên bảng

GV: Gọi 1HS lên bảng làm bài câu a HS: 1HS lên bảng làm bài

GV: Chữa bài, chốt

a) ãAOC= °45 ; BOCã = °90

b) ãAOB là gúc tự; ãBOC là gúc vuụng;

ãAOC là gúc nhọn

Bài 4: Cho ãxOy=130°. Vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy. Tính số đo các góc xOt và yOt biết:

a) xOt yOtã =ã b) xOt yOtã −ã = °30 c) ã 2ã

xOt=3yOt

Đáp số a) xOt yOtã =ã = °65

b) xOtã = °80 ; ãyOt= °50 c) xOtã = °52 ; ãyOt= °78

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta vẽ ba tia OB, OC, OD sao cho: ãAOB= °40 ; ãAOC= °90 ; ãAOD=120° a) Xét ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Tớnh số đo của BOCã ? b) Tớnh số đo của gúc CODã ?

Đáp số

a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

ã 50

BOC= ° b) CODã = °30 Hoạt động 3: Củng cố GV: Yêu cầu HS làm bài 6 (Bảng phụ)

HS: Đọc đề

GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời HS: Đứng tại chỗ trả lời

GV: Chữa bài, chốt

Bài 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Vì sao?

a) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.

b) Nếu ãxOy xOz<ã thỡ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

c) Nếu ãxOz yOz=ã thỡ Oz là tia phõn giỏc của xOyã

d) Nếu ã ã 1ã

xOz yOz= =2xOythì Oz là tia phân giỏc của ãxOy.

4. Hướng dẫn về nhà

- Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa

- Ôn lại lý thuyết để tiết sau ôn tập phần: “Ba bài toán cơ bản về phân số”

Bổ sung điều chỉnh

………

………

Ngày soạn: ………..

Ngày soạn: ………..

TIẾT 12: TÍNH SỐ ĐO GÓC

Một phần của tài liệu Giáo án hè toán 6 lên 7 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w