I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về tam giác; công thức diện tích, chu vi tam giác đã học ở tiểu học.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, giải toán hình. Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Có ý thức tổ chức, tự giác, tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, hệ thống câu hỏi bài tập, thước thẳng, bảng phụ, bút dạ.
- HS: Vở, đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức về tam giác.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3. Bài dạy
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV đưa ra các câu hỏi để ôn tập lại kiến
thức cho HS
- Tam giác ABC gồm mấy đỉnh, mấy góc, mấy cạnh?
- Đường cao thuộc cạnh khi nào?
- Đường cao không thuộc cạnh khi nào?
GV nhắc lại một số chú ý để HS nhớ lại kiến thức làm bài tập
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tam giác ABC là hình gồm:
- 3 đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C - 3 góc: góc A, góc B, góc C
- 3 cạnh: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC
2. Đường cao BH thuộc cạnh AC nếu àB≤ 900.
3. Đường cao AH không thuộc cạnh BC nếu Bà > 900.
*Chú ý:
- Một tam giác có 3 đường cao.
- Hai tam giác chung đáy (hoặc đáy bằng nhau) và chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao) thì có diện tích bằng nhau.
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau và chiều cao bằng nhau (hoặc chung chiều cao) thì hai cạnh đáy ứng với chiều cao đó bằng nhau.
4. Chu vi : P =tổng 3 cạnh - Diện tích : S =
1
2(chiều cao . đáy t/ư) 5. Các loại tam giác thường gặp:
A
B C
H
A
B C
A
H B C
A
B C
H
- Biểu thức tính chu vi, diện tích của tam giác?
- Thế nào là tam giác cân?
- Thế nào là tam giác đều?
- Thế nào là tam giác vuông?
GV gợi lại kiến thức tính S tam giác vuông cho HS bằng 2 cạnh góc vuông - Trong tam giác vuông ABC, đường cao ứng với đáy AC là gì?
- Khi đó SABC bằng gì ?
a. Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bằng nhau.
AC = AB nên => Tam giác ABC là tam giác cân và cân tại đỉnh A.
b. Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau. A
B C
Tam giác ABC có AB = AC = BC nên ∆ ABC là tam giác đều
c. Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông.
B
A C
Tam giác ABC có góc A vuông nên tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A.
*Chú ý: Tam giác ABC vuông tại đỉnh A thì : SABC = (AB.AC) : 2
Hoạt động 2: Bài tập GV đưa ra các dạng bài tập để ôn tập củng
cố kiến thức cho HS GV mời HS đọc đề bài HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS làm bài và chú ý cho HS các đại lượng phải cùng đơn vị
- Muốn tính diện tích tam giác ta làm thế
II. Bài tập
Dạng 1: Tìm yếu tố chưa biết trong tam giác.
Bài 1:
a) Tính diện tích tam giác có độ dài cạnh đáy là 0,75 m và chiều cao tương ứng là 0,5 m.
b) Tính diện tích tam giác có độ dài cạnh đáy là 16 dm và chiều cao tương ứng là 5,3 m.
c) Tìm độ dài cạnh đáy của tam giác có chiều A
B C
nào?
- Muốn tìm độ dài cạnh đáy của tam giác ta làm thế nào?
GV mời HS lên bảng làm bài HS làm bài
GV mời HS nhận xét GV nhận xét
GV mời HS đọc đề bài
GV hướng dẫn HS phân tích bài toán - Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì?
- Muốn tính chu vi tam giác ABC ta làm thế nào?
- Muốn tính diên tích ta làm thế nào?
GV mời HS lên bảng làm bài HS làm bài
GV mời HS nhận xét HS nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS nhớ lại về cách tính khác để tính diện tính diện tích tam giác vuông.
GV mời HS đọc đề bài bài 3 HS đọc đề bài
- Muốn tính diện tích tam giác BMC ta làm thế nào?
HS trả lời (HS có thể đưa ra các cách làm khác nhau cho bài toán)
- HS1: Có BA là chiều cao ứng với cạnh đáy MC của tam giác BMC nên SBMC = (BA.MC):2.
- HS2: Có thể tính SBMC = SABC – SABM. GV mời HS lên bảng trình bày cách làm của mình vào bảng phụ
HS làm bài
GV mời HS nhận xét bài làm các bạn trên bảng
HS nhận xét
GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS.
GV mời HS đọc đề bài HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì?
cao tương ứng là 0,4 m và diện tích là 1200 cm2 Đáp án:
a) Diện tích tam giác: 0,1875 m2
b) Diện tích tam giác 4,24 m2=424 dm2 c) Độ dài cạnh đáy: 60 cm
Bài 2: Cho hình vẽ sau:
Biết: AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm Tính PABC; SABC; AH.
Đáp án PABC = AB + AC + BC = 12 cm SABC = (AB.AC):2 = 6 cm2 AH = 2 . SABC : BC = 2,4 cm
Dạng 2: Một số bài toán tổng hợp