độ của sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán đối với yêu cầu công việc
Kết quả của phép phân tích này được thể hiện trong mô hình dưới đây:
Bảng 3.25 . Mô hình tuyến tính giữa tổng mức độ thích ứng và mức độ
thích ứng kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp
Mô hình tuyến tính (Model Summary)
Mô hình (Model) Hệ số tươngquan (R) Bình phương hệ số tương quan (R Square) 1 ,694a ,482 a. Predictors: (Constant), kienthuc b. Giá trị phụ thuộc(Dependent Variable): tong-mucdothichung
Mô hình tuyến tính (Model Summary)
Mô hình (Model) Hệ số tươngquan (R) Bình phương hệ số tương quan (R Square) 1 ,716a ,513 a. Predictors: (Constant), kynang b.Giá trị phụ thuộc( Dependent Variable): tong-mucdothichung
Mô hình tuyến tính (Model Summary)
Mô hình (Model) Hệ số tươngquan R Bình phương hệ số tương quan R Square 1 ,586a ,343
a. Predictors: (Constant), thaido b. Giá trị phụ thuộc( Dependent Variable): thaido
tong-mucdothichung
Bảng 3.25 cung cấp cho ta thấy hệ số tương quan (R) và bình phương của hệ số tương quan (R Square). Mối tương quan tuyến tính giữa mức độ thích ứng kỹ năng và tổng của mức độ thích ứng cao hơn so với mức độ thích ứng kiến thức và mức độ thích ứng thái độ: Nó giải thích tới 51,3% sự biến thiên của tổng mức độ thích ứng. Điều này cũng có nghĩa, để tăng cường mức độ thích ứng đối với yêu cầu của công việc, khoa kế toán trường Cao đẳng KTTCTN cần phải chú trọng tới việc tăng cường giáo dục về mặt kỹ năng cho sinh viên giúp cho sinh viên có mức độ thích ứng cao hơn về mặt kỹ năng tại cơ sở làm việc của họ
3.4 Các giải pháp nâng cao khả năng thích ứng công việc của sinh viên tốt nghiệp ngành kế toán