SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giao an tin 7 HK i(18 19) (Trang 38 - 43)

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm hàm trong chương trình bảng tính - Biết cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm trong chương trình bảng tính.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

III. Phương pháp:

Vấn đáp

IV. Tiến trình bài dạy:

+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8’) 1. Cho bảng sau:

Tính điểm trung bình của HS: Lê Hoàng Ân

2. Tính tổng số tiền các loại sách sau

Đáp án:

1. tại G3=(C3+D3*2+E3*2+F3*3)/8 (5đ) 2. tại E2=B2+C2+D2 (5đ)

- ĐVĐ: Như vậy để tính tổng các số ta thực hiện như trên. Nhưng nếu phải tính tổng của hàng chục, hàng trăm số khác nhau mà ta cứ tính theo cách thông thường trên thì mất khá nhiều thời gian.

Có cách nào ngắn gọn hơn không  bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 2: Hàm trong chương trình bảng tính: (21’) - Tính trung bình cộng của ba

số: 3; 4; 2 ?

- Em có biết cách nào khác nửa =(3+4+2)/3

1. Hàm trong chương trình bảng tính:

Chẳng hạn:

- Trong chương trình bảng tính, hàm là công thức được định nghĩa từ trước. Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.

Hs quan sát

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng hàm. (10’) - Tương tự như các sử dụng

công thức cách sử dụng hàm có mấy bước?

- Chốt lại: Để nhập hàm vào một ô, ta chọn ô cần nhập, gõ dẫu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp của nó và nhấn Enter.

Lưu ý:

- Khi nhập công thức dấu = ở đằng trước là kí tự bắt buộc.

- Sau tên hàm là dấu ngoặc đơn ( ).

- Cách sử dụng hàm có 4 bước: chọn ô, gõ dấu =, gõ công thức, nhấn Enter - HS theo dõi

- HS theo dõi

2. Cách sử dụng hàm:

Để nhập hàm vào một ô ta thực hiện qua 4 bước:

- Chọn ô cần nhập, - Gõ dẫu =

- Gõ hàm theo đúng cú pháp

- Nhấn Enter.

Hoạt động 4: củng cố (4’)

- Em hãy nêu cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính Hoạt động 3: HDVN (2’)

- Học bài kết hợp SGK(lợi ích của hàm trong tính toán, các bước sử dụng hàm)

- Xem trước phần 3: Một số hàm trong chương trình bảng tính (sum,average, max, min)

* Rút kinh nghiệm:

………

………

Tuần: 9 Ngày soạn: / /2018

Tiết: 18 Ngày dạy: / /2018

BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Sum, Average, Max, Min - Biết vận dụng một số hàm cơ bản để làm một số bài tập

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng hàm cơ bản trong chương trình bảng tính 3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

III. Phương pháp:

Vấn đáp, Luyện tập và thực hành IV. Tiến trình bài dạy:

+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Cho bảng tính sau:

A B C D E F

1 STT Họ Tên Toán Tin Tổng

2 1 Hải Anh 2 5 6 ?

3 2 Ngọc Anh 4 9 7 ?

Hãy tính tổng điểm 3 môn cho HS1, HS2. (6đ) Câu 2: Nêu các bước sử dụng hàm ? (4đ)

Đáp án:

Câu 1:

=C2+D2+E2 =C3+D3+E3 Câu 2:

- Chọn ô cần nhập - Gõ dẫu =

- Nhập hàm - Nhấn Enter.

ĐVĐ: ngoài cách sử dụng công thức để tính tổng ta còn cách khác để tính tổng là sử dụng

không giới hạn.

- Chức năng: Cho kết quả là tổng các dữ liệu số trong các biến.

Ví dụ:

=SUM(15,24,45) 84

Giả sử A2 chứa số 5; B8 chứa số 27, khi đó:

=SUM(A2,B8)  32

- Có thể dùng kết hợp giữa địa chỉ ô và số:

=SUM(A2,B8,105)  137 - Có thể dùng địa chỉ khối

=SUM(B1:B10)

Trở lại KTBC: ta chỉ nhập

=SUM(B1:B10)  kết quả

HS quan sát

Quan sát

các ô tính.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hàm tính trung bình cộng: (7’) - Giới thiệu hàm tính trung

bình:Cú pháp:

=AVERAGE(a,b,c…) a,b,c… gọi là gì?

- Chức năng ?

Ví dụ:

= AVERAGE(15,24,45)  28

Hãy cho một số ví dụ khác?

- Nhận xét

- a,b,c… gọi là các biến là dãy số hay địa chỉ ô cần tính - Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến.

AVERAGE(A1,A5): trung bình cộng các giá trị trong 2 ô A1 và A5

AVERAGE(A1,A5,5):trung bình cộng các giá trị trong 2 ô A1, A5 và số 5

b) Hàm tính trung bình cộng:

- Cú pháp:

=AVERAGE(a,b,c…) Trong đó các biến a,b,c…

là các biến là dãy số hay địa chỉ ô cần tính.

Hoạt động 4: Tìm hiểu hàm xác định giá trị lớn nhất. (7’) Giáo viên đưa ra ví dụ:

= MAX( 45,56,65,24);

- Cú pháp?

- Chức năng?

- Cho ví dụ - Nhận xét

Học sinh quan sát

= MAX(a,b,c…);

Trong đó các biến a,b,c…

gọi là các số hay địa chỉ ô tính.

- Chức năng: Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.

VD : =MAX(12,10,34)  34

c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:

- Cú pháp:

= MAX(a,b,c…)

Trong đó các biến a,b,c…

là các số hay địa chỉ ô tính.

Hoạt động 5: Tìm hiểu hàm xác định giá trị nhỏ nhất. (7’) - Cú pháp:

=MIN(a,b,c...);

- Chức năng ?

Học sinh quan sát d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:

- Cú pháp:

- Chi ví dụ - Nhận xét Lưu ý:

- Tên hàm không phân biệt chữ hoa, thường.

- Không khoảng trắng trước dấu =

Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.

=MIN(47,64,4,13,5)  4

=MIN(a,b,c...)

Trong đó các biến a,b,c…

là các số hay địa chỉ ô tính

+ Hoạt động 6: Củng cố: (10’)

Bài 1: Cách nhập hàm nào sau đây không đúng, vì sao?

HÀM KẾT QUẢ

A. sum(A1,B2,C3) - Sai, vì thiếu dấu “=”

B. =Sum[A1,B2,3] - Sai, vì các biến được đặt trong cặp dấu ngoặc vuông C. =sum(A1, B2,3) - Đúng

D. =sum (A1, B2,3) - Sai, trong hàm có chứa dấu cách.

BT 2: Giả sử trong các ô A1,B1 lần lượt chứa các số -4, 3. Em hãy cho biết kết quả của các hàm sau:

a) =SUM(A1,B1) -1

b) =SUM(A1,B1,B1) 2

c) =SUM(A1,B1,-5) -6

d) =SUM(A1,B1,2) 1

e) =AVERAGE(A1,B1,4) 1

g) =AVERAGE(A1,B1,5,0) 1

BT3: Công thức nào cho kết quả đúng khi tính trung bình cộng các giá trị trong cá ô A1, A3, B2

a) =average(A1,A3,B2) => Đúng b) =average(A1:B3)/3

c) =sum(A1:B3)/3 d) =sum(-5,8,10)/3

Tuần:10 Ngày soạn: / /2018

Tiết: 19 Ngày dạy: / /2018

Một phần của tài liệu Giao an tin 7 HK i(18 19) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w