CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.6. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.6.2.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm sư phạm.
*Kết quả điều tra ý kiến HS sau mỗi tiết học.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN ĐC
76
Bên cạnh sự quan sát và ghi nhận lại thái độ của HS trong các tiết TN, sau mỗi tiết học chúng tôi còn thực hiện một phiếu điều tra ở các lớp TN và lớp ĐC về thái độ, sự tích cực của các em trong quá trình học tập.
Bảng 3.8. Nhận xét của HS lớp TN và lớp ĐC sau mỗi tiết học
STT
Nhanh (Tỉ lệ %)
Bình thường (Tỉ lệ %)
Lâu (Tỉ lệ %)
Em cảm thấy tiết học trôi qua nhƣ thế nào?
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
73,35 43,66 18,43 30,55 8,22 25,27 Em cảm thấy
tinh thần mình nhƣ thế nào trong tiết học?
Hào hứng Bình thường Chán nản
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
66,20 34,35 28,87 40,78 4,93 24,87 Trong tiết học
em tham gia phát biểu mấy lần?
Nhiều lần 1,2 lần Không
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
45,87 28,59 50,23 45,44 3,9 25,97 Nhận xét của
GV về câu trả lời của em?
Đúng Gần đúng Chƣa đúng
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
70,59 58,60 25,33 20,55 4,08 20,85 Trên lớp em có
thích tham gia hoạt động cùng các bạn không?
Thích Bình thường Không thích
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
80,48 62,47 19,55 20,13 0,03 17,4 Khi phát hiện
vấn đề em có tìm cách để GQVĐ không?
Tìm cách GQVĐ ngay
Lâu sau mới GQVĐ
Chờ kết quả GQVĐ của các bạn
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
74,57 43,23 11,55 31,15 12,88 25,62
77
Nhận xét: Từ kết quả trên ta có thể thấy rằng HS ở lớp TN em tích cực, hứng thú với tiết học hơn so với HS ở lớp ĐC.
Ý kiến HS lớp thực nghiệm sau quá trình thực nghiệm
Sau khi hoàn thành các tiết giảng thực nghiệm tại các lớp TN và lớp ĐC, tôi phát phiếu thăm dò nhằm tìm hiểu ý kiến của HS về phương pháp dạy học đã áp dụng.
Bảng 3.9. Nhận xét của HS lớp TN sau quá trình thực nghiệm
TT Nội dung Tỉ lệ % đồng ý
1 Bài giảng rất logic, hấp dẫn và bổ ích. 92.58 2 Biết cách sử dụng thí nghiệm hóa học trong các bài học 75,30 3 Biết cách khai thác nội dung bài mới từ kiến thức chủ
đạo đã học.
87,68
4 Biết vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết một số vấn đề của cuộc sống
88,55
5 Biết đƣợc nhiều Website hóa học hay khi thực hiện nhiệm vụ GV đƣa ra.
65.91
6 Tạo bầu không khí học tập vui vẻ, sinh động, giảm sự áp lực nặng nề của tiết học.
89,96
7 Lớp học thường ồn ào, mất trật tự khi thảo luận vấn đề. 40,83
Nhận xét: Qua kết quả điều tra cho thấy đa số HS cho rằng bài giảng rất hấp dẫn lí thú và bổ ích. HS hiểu sâu kiến thức của bài học và biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề trong đời sống.
Ý kiến nhận xét của GV
Sau các tiết học thực nghiệm, qua trao đổi trò chuyện với GV giảng dạy và GV dự giờ tôi nhận thấy:
- Trong các giờ học ở lớp TN, không khí lớp học rất sôi nổi, tích cực, HS hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
78
- GV tham gia dạy và dự giờ đều khẳng định những biện pháp chúng tôi đề ra đã giúp HS hứng thú với bài học, không khí lớp có nhiều thay đổi, giờ học thêm sinh động, làm cho HS thêm yêu thích môn hóa học hơn.
3.6.2.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm.
Dựa trên các kết quả TN sƣ phạm và thông qua việc xử lý số liệu TN sƣ phạm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các nhóm TN cao hơn ở các nhóm ĐC. Điều này đƣợc thể hiện:
Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi:
T lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở nhóm TN cao hơn t lệ % HS đạt điểm khá, giỏi ở nhóm ĐC; Ngƣợc lại t lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở nhóm TN thấp hơn t lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở nhóm ĐC.
Như vậy, phương án TN đã có tác dụng phát triển năng lực VDKT của HS, góp phần giảm t lệ HS yếu kém, trung bình và tăng t lệ HS khá, giỏi.
Đồ thị các đường luỹ tích
Đồ thị các đường lũy tích của nhóm TN luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của nhóm ĐC. Điều đó cho thấy chất lƣợng học tập của các nhóm TN tốt hơn các nhóm ĐC.
Giá trị các tham số đặc trưng
- Điểm trung bình cộng của HS nhóm TN cao hơn HS nhóm ĐC. Điều đó chứng tỏ HS các nhóm TN nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các nhóm ĐC.
- Độ lệch chu n (S): S nhóm TN nhỏ hơn S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán của điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC.
- Hệ số biến thiên V đều nằm trong khoảng 10% - 30% (dao động trung bình) . - Giá trị p < 0,05 cho ta thấy kiểm tra sau tác động giữa nhóm TN và ĐC là có ý
nghĩa.
- Mức độ ảnh hưởng đều nằm trong mức độ trung bình.
79
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương này em đã trình bày mục đích, nhiệm vụ, phương pháp và kết quả thực nghiệm sƣ phạm mà em tiến hành.
Cụ thể, em đã tiến hành thực nghiệm ở 2 trường THPT, 2 lớp 12 là HS ban cơ bản.
Đã tiến hành 2 bài kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học.
Sử dụng công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Qua đó đã thấy rõ kết quả các lớp TN cao hơn lớp ĐC, điều đó chứng tỏ đề tài đã thu đƣợc những kết quả nhất định.
80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, các bạn đồng nghiệp, các em học sinh và sự nỗ lực của bản thân, tôi đã cơ bản hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình và đã thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:
1. Hệ thống đƣợc những cơ sở lý luận về việc nâng cao năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh thông qua dạy học STEM. Đây là một trong những định hướng quan trọng của việc đổi mới PPDH hoá học ở trường phổ thông. Với cơ sở lí luận này chúng tôi đã định hướng cho việc nghiên cứu của đề tài.
2. Thiết kế ba chủ đề STEM để vận dụng vào dạy học. Xây dựng đƣợc một chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM về polymer.
3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm với 135 HS lớp 12 thuộc trường THPT Yên Hòa, trường THPT Chương Mỹ A, thành phố Hà Nội với các bài dạy. Sau các giờ thực nghiệm đều có nhận xét, rút kinh nghiệm giờ dạy của tổ chuyên môn. Đã tiến hành kiểm tra 2 bài (15 phút và 45 phút) và xử lý số liệu bằng phương pháp toán học thống kê.
Kết quả thực nghiệm cho thấy trong quá trình dạy học, nếu GV vận dụng dạy học STEM chủ đề Polymer kết hợp với phương pháp phù hợp sẽ phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS.
2. Khuyến nghị
Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi có một số khuyến nghị sau:
* Với các cấp quản lí Giáo dục- Đào tạo
- Cần tăng cường hơn nữa việc trang bị cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho phòng thí nghiệm, cho tổ bộ môn.
* Với giáo viên bộ môn
Cần kiểm tra các dụng cụ, hoá chất hiện có để đƣa ra quyết định sử dụng những TN nào, tiến hành các TN đó theo cách nào cho phù hợp và hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh trong giờ học nhằm phát huy tối đa hiệu quả của TN đó.
81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt
1. Phạm Phương Anh (2018), “Escape Room nhìn từ hướng tiếp cận của giáo dục STEM”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 13 – 23.[1]
2. Nguyễn Thị Thu Ba – Hồ Sỹ Anh (2017), “Giải pháp triển khai giáo dục STEM tại các trường phổ thông vùng nông thôn Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 35 – 43.[2]
3. Tăng Minh Dũng – Nguyễn Thị Nga – Lê Thái Bảo Thiên Trung (2017), “Thiết kế hoạt động STEM sự cần thiết phảo hợp tác giữa giáo viên các bộ môn”, ”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 44 – 53.[3]
4. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Thuấn, Đoàn Văn Thƣợc, Trần Bá Trình, Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông. [4]
5. Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Thủ tướng Chính phủ ngày 4/05/2017.[5]
6. Bộ GD và ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. (Kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, Bộ giáo dục và Đào tạo, ngày 26/12/2018).[6]
7. Phùng Việt Hải – Phan Tiến Dậu (2018), “Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học STEM chủ đề “Những cây cầu trên sông Hàn”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 52 – 63.[7]
8. Đặng Danh Hướng (2018), “Định hướng giải pháp ứng dụng STEM trong chương trình phổ thông mới ở Việt Nam”, ”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr.64 – 68.[8]
82
9. Lê Duy Hùng – Huỳnh Tông Quyền (2017), “Hiểu nhƣ thế nào cho đúng về STEM – mô hình giáo dục mới”, ”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 69 – 75.[9]
10. Trần Đức Huyên (2017), “Triển khai phương pháp giáo dục STEM tại Thành phố Hồ Chí Minh”, ”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 76 – 84.[10]
11. Nguyễn Quang Linh – Kiều Thị Khánh (2016), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lý 6 theo định hướng giáo dục STEM”, ”, Hội thảo khoa học
“Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 85 – 92.[11]
12. Hoàng Phước Muội – Nguyễn Thanh Nga (2017), “Tổ chức dạy học một số kiến thức chương Động lực học chất điểm Vật lý 10 theo định hướng giáo dục STEM”, ”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 93 – 105.[12]
13. Nguyễn Thanh Nga – Nguyễn Y Phụng (2018), “Xây dựng chủ đề giáo dục STEM chương “Tĩnh học vật rắn” Vật lý 10 nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh”, ”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 116 – 125.[13]
14. Nguyễn Thanh Nga – Tôn Ngọc Tâm (2018), “Xây dựng chủ đề giáo dục STEM nội dung kiến thức “Từ trường và cảm ứng điện từ” Vật lý 11”, ”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 126 – 135.[14]
15. Nguyễn Thanh Nga – Lê Thanh Trúc (2016), “Xây dựng chủ đề giáo dục STEM nội dung kiến thức chương “Cơ sở của nhiệt động lực học” – Vật lý 10 (cơ bản)”, ”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 136 – 144.[15]
16. Nguyễn Văn Ninh – Nguyễn Thị Hương Lan – Dương Tấn Giàu (2017), “Tổ chức trải nghiệm trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông theo định hướng mô hình giáo dục STEM (Thực nghiệm tại khu di tích, danh
83
thắng Yên Tử)”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 145 – 156.[16]
17. Huỳnh Văn Sơn - Nguyễn Thị Xuân Phương (2017), “Việc tích hợp STEM trong chương trình giáo dục phổ thông của Mỹ - Kinh nghiệm và định hướng ứng dụng ở Việt Nam”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 164 – 173.[17]
18. Trần Thái Toàn – Phan Thị Thanh Hội (2018), “Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua ứng dụng mô hình STEM”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 174 – 184.[18]
19. Lê Ngọc Tứ - Nguyễn Minh Khánh – Nguyễn Thị Ngọc Châu (2017), “Tổ chức dạy học kiến thức “Sự ảnh hưởng ánh sáng đến tỉ lệ nảy mầm của hạt và sự sinh trưởng ở thực vật” – Sinh học 10 theo định hướng giáo dục STEM”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 185 – 193.[19]
20. Nguyễn Việt Trung – Lê Ngọc Tứ (2018), “Giáo dục STEM thông qua giáo dục sáng chế”, Hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr. 200 - . [20]
21. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội.
[21]
22. Nguyễn Mậu Đức – Dương Thị Ánh Tuyết (2018), “Dạy học chủ đề axit – bazo (hóa học 11) theo định hướng giáo dục STEM”, Tạp chí giáo dục (8), tr. 214- 218. [22]
23. Đỗ Thị Thanh Hải (2018), Tổ chức hoạt động dạy học STEM về dòng điện xoay chiều (Vật lý 12) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.[23]
24. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Công nghệ THCS, Dự án phát triển giáo dục THCS.[24]
84
25. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) – Phùng Việt Hải – Nguyễn Quang Linh – Hoàng Phước Muội, Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông. [25]
26. Lê Duy Hùng, “Hiểu nhƣ thế nào cho đúng về STEM – mô hình giáo dục mới”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, NXB Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh. [26]
27. Nguyễn Thanh Nga – Phùng Việt Hải – Nguyễn Quang Linh – Hoàng Phước Muội (2018), “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông”, Nhà xuất bản Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. [27]
28. Tô Thị Nhƣ Quỳnh (2018), Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng STEM. [28]
29. Lê Kim Long – Nguyễn Thị Kim Thành (đồng chủ biên) (2017), “Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[20]
30. Nguyễn Thị Thuê (2019), Tổ chức dạy học phần sinh học vi sinh vật (Sinh học 10) theo định hướng giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội. [30]
31. Bùi Việt Phú (2009), Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông theo tinh thần xã hội hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Giáo dục. [31]
32. Đặng Danh Ánh (2005), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin.[32]
33. Trần Thị Gái - Nguyễn Thị Phương - Nguyễn Thị Hoài Thanh (2018), “Thiết kế chủ đề giáo dục stem trong dạy học phần “chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở thực vật” sinh học 11 - trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018) [33].
34. Bộ GD và ĐT, Chương trình phổ thông môn Hóa học. (kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [34].
85
35. Bộ GD và ĐT (2019), Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông [35].
36. Bộ GD và ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học. (Kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDDT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông, Bộ giáo dục và Đào tạo, ngày 26/12/2018) [36].
37. Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển NL GQVĐ trong dạy học hóa học ở trường PT”, Tạp chí Khoa học GD số 53, trang 32- 35 [37].
38. Đặng thị Oanh-Nguyễn Thị Sửu (2015) phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông, NXB đại học sư phạm [38].