CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG PHÕNG CHỐNG LŨ TỈNH HÀ NAM
2.2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN
2.2.1.1. L ới trạm quan tr c hí t ng
Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng trong và lân cận tỉnh tỉnh Hà Nam được thể hiện trên hình vẽ sau:
Hình 2.2: Bản đồ lưới trạm khí tượng trong và lân cận tỉnh Hà Nam
Trong đó có các trạm quan trắc khí tượng được thống kê trong bảng sau:
Bảng 2.1: ưới trạm khí tượng thu c tỉnh Hà Nam
TT Trạm Thời gian quan tr c
Vị trí Đ cao trạm
(m)
Yếu tố đo đạc
N ng Gi Nhiệt đ
Đ ẩm
Bốc hơi Mƣa
1 Phủ Lý 1936-1946; 1959-
2010 105o25’ 20o31’ 3,00 x x x x x X Hà Nam có điều kiện thời tiết, khí hậu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm ướt. Các số liệu quan trắc thời tiết, khí hậu được tổng hợp tại bảng sau:
Bảng 2.2: Số liệu quan trắc thời tiết, khí hậu tỉnh Hà Nam
Tháng
Nhiêt đ không khí trung bình
(0C)
Số giờ n ng (h)
Lƣợng mƣa (mm)
Đ ẩm không khí trung bình
(%)
1 12,7 11,1 13,3 75
2 17,4 37,3 27,9 87
3 16,9 16,8 95,8 85
4 23,2 61,2 52,4 86
5 26,6 159,7 192,8 82
6 29,2 151,2 325,2 84
7 29,6 170,4 223,6 79
8 28,8 177,9 291,7 82
9 27,2 109,4 405,9 84
10 24,2 65,4 135,4 82
11 23,5 98,3 70,0 79
12 17,2 73,6 12,7 71
Cả năm 1132 1846,7
Trung bình năm
23,0 81,3
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2013
2.2.1.2. Bức xạ mặt trời
Tỉnh Hà Nam thường xuyên được tiếp nhận chế độ bức xạ nhiệt đới chí tuyến, bức xạ tổng cộng có dạng diễn biến đều đặn trong ngày. Tổng lượng bức xạ tăng dần từ lúc mặt trời mọc tới trị số cực đại vào khoảng giữa trưa và giảm nhanh cho đến khi mặt trời lặn. Năng lượng bức xạ tập trung trong khoảng 10-14 giờ, chiếm khoảng 60% tổng lượng ngày. Tổng lượng bức xạ giờ lúc mặt trời mọc hay lặn rất nhỏ, thường chỉ đạt khoảng 20% tổng lượng bức xạ lúc giữa trưa.
Bảng 2.3: Bức xạ tổng c ng trung bình tháng và năm các trạm trong và lân cận tỉnh Hà Nam (Kcal/cm2)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm Hà Nam 5,6 5,2 6,2 8,6 14,2 14,1 15,2 13,8 12,5 10.8 8,7 7,9 122,8 Nam Định 5,6 4,2 4.5 7,1 12,9 12,7 14.6 12.7 11.4 10.7 9,4 8,0 113,8 2.2.1.3. Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 23-24oC, số giờ nắng trung bình khoảng 1300-1500 giờ/năm. Trong năm thường có 8-9 tháng có nhiệt độ trung bình trên 20oC (trong đó có 5 tháng có nhiệt độ trung bình trên 25oC) và chỉ có 3 tháng nhiệt độ trung bình dưói 20oC, nhưng không có tháng nào nhiệt độ dưới 16oC.
Bảng 2.4: Nhiệt đ trung bình tháng và năm các trạm trong và lân cận tỉnh Hà Nam (oC)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm Phủ Lý 16,1 16,9 19,9 23,5 27,1 28,6 29,1 28,3 27,0 24,5 21,2 17,8 23,3 Hưng Yên 16,0 16,8 19,7 23,4 27,1 28,5 28,7 28,1 27,1 24,4 21,1 17,7 23,2 Nam Định 16,7 17,3 19,8 23,5 27,3 29,0 29,3 28,6 27,5 24,9 21,8 18,4 23,7 Ninh Bình 16,3 17,0 19,7 23,4 27,3 28,2 29,2 28,4 27,2 24,8 21,5 17,4 23,4
2.2.1.4. ộ ẩm
ộ ẩm trung bình hàng năm là 85%, không có tháng nào có độ ẩm trung bình dưới 77%. Tháng có độ ẩm trung bình cao nhất trong năm là tháng III (95,5%), tháng có độ ẩm trung bình thấp nhất trong năm là tháng XI (82,5%).
Bảng 2.5: Đ ẩm tương đối trung bình tại m t số trạm trong và lân cận khu vực nghiên cứu (%)
Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm Phủ Lý 84 86 89 89 84 82 81 85 86 84 82 82 84 Hưng Yên 84 88 90 89 85 84 84 86 86 84 82 82 85 Nam Định 85 88 91 89 85 83 82 85 85 83 82 82 85 Ninh Bình 85 88 91 89 84 83 81 85 85 83 82 83 85 2.2.1.5. M a
- Về mùa mưa:
Mùa mưa từ tháng V đến tháng X đồng thời cũng là mùa bão lũ thường tập trung vào các tháng VII, VIII, IX. Trong các tháng này, lượng mưa cũng phân bố không đều, tập trung vào một số đợt mưa lớn vượt tần suất thiết kế gây ngập úng ở diện rộng, theo kết quả quan trắc và tính toán, lượng mưa một ngày lớn nhất vượt tần suất thiết kế P=10% xuất hiện vào tháng IX, cùng thời gian đó trên sông Đáy còn ảnh hưởng của thu triều nên bất lợi cho việc thoát nước của lưu vực.
- Lượng mưa trung bình nhiều năm: 1.724 mm (từ năm 1961 đến 1975) - Lượng mưa trong năm lớn nhất: 2.905 mm (1994).
- Lượng mưa trong năm nhỏ nhất: 967 mm (1988).
Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm ở Hà Nam khoảng 1.889 mm. Mùa hè lượng mưa dồi dào và tập trung vào các tháng VI, VII, VIII chiếm 70% lượng mưa cả năm. Mùa đông tiêu biểu là mưa nhỏ, mưa phùn thịnh hành vào nửa cuối mùa đông (tháng II, III).
Bảng 2.6: ượng mưa trung bình tháng, năm tại m t số trạm đo ( Đơn vị: mm ) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Phủ Lý 29,9 29,3 50,2 103,6 177,3 254,1 251,3 312,0 325,8 233,4 86,1 36,0 1889,0 Hưng yên 24,8 34,4 42,3 85,4 162,7 237,0 160,0 328,1 280,5 185,2 64,4 24,1 1728,9 Nam Định 27,8 35,0 50,8 81,6 174,7 192,7 230,2 325,2 347,7 194,6 67,5 29,2 1757,0 Ninh Bình 23,7 35,6 46,0 82,7 166,8 224,1 227,2 301,5 381,8 235,2 69,8 34,1 1828,5
Bảng 2.7: ượng mưa trận lớn nhất theo tần suất thiết kế tại m t số trạm đo
P%
Tên trạm 1 2 4 10 25 50
Phủ Lý 361 322 285 229 174 129
Lý Nhân 385 343 300 244 180 140
Bình Lục 462 404 352 269 192 138
Ba Sao 493 431 372 290 210 155
Bảng 2.8: ượng mưa thời đoạn 1-3-5-7 ngày max trạm Phủ ý
TT Năm 1 Ngày max 3 Ngày max 5 Ngày max 7 Ngày max Trị số Ngày Trị số Ngày Trị số Ngày Trị số Ngày 1 1970 102,6 29/IX 161,6 27-29/IX 180,7 25-29/IX 196,6 06-12/IX 2 1971 165,1 01/V 200,1 24-26/X 220,4 24-28/X 272,8 14-20/VIII 3 1972 126,3 24/IX 161,1 28-30/VIII 165 20-24/IX 218,8 18-24/IX 4 1973 163,3 08/VII 252,9 07-09/VII 296,5 08-12/VII 310,3 23-29/IX 5 1974 141,8 27/X 152,8 26-28/X 153 10-14/VI 166,5 22-28/X 6 1975 253 31/VIII 286 29-31/VIII 314,6 27-31/VIII 414,5 25-31/VIII 7 1976 109,2 10/VI 142,9 28-30/X 157 27-31/X 165,8 24-30/X 8 1977 112,3 21/VII 217,7 20-22/VII 227 20-24/VII 268 16-22/VII 9 1978 333,1 22/IX 454,5 20-22/IX 485,6 18-22/IX 491,7 16-22/IX 10 1979 129,7 03/VIII 255,6 03-05/VIII 266,2 03-07/VIII 311,3 03-09/VIII 11 1980 268,1 16/IX 400 05-07/IX 417,5 03-07/IX 463,3 01-07/IX 12 1981 212,3 19/VIII 216 18-20/VIII 234 05-09/X 282,1 03-09/X 13 1982 136,9 16/IX 209,9 14-16/XI 276,5 24-28/IX 302,6 22-28/IX
TT Năm 1 Ngày max 3 Ngày max 5 Ngày max 7 Ngày max Trị số Ngày Trị số Ngày Trị số Ngày Trị số Ngày 14 1983 154,1 04/X 282,5 02-04/X 392,2 01-05/X 396,2 01-07/X 15 1984 85,9 26/VI 138,1 26-28/VI 199,4 26-30/VI 199,7 24-30/VI 16 1985 150,8 12/IX 370,5 11-13/IX 475,3 09-13/IX 511,9 09-15/IX 17 1986 256,4 24/X 312,9 23-25/X 317,4 22-26/X 325,7 19-25/X 18 1987 111,8 15/VI 120,2 28-30/V 172,6 21-25/IX 185,5 16-22/VIII 19 1988 89,7 12/V 108,2 12-14/VIII 112,3 12-16/VIII 132 08-14/VIII 20 1989 129,9 11/VI 222,1 10-12/VI 242,6 08-12/VI 250,1 08-14/VI 21 1990 201,4 20/IX 252 04-06/X 254,5 02-06/X 257,2 01-07/X 22 1991 92,2 14/VII 118,5 01-03/IX 138,8 27-31/VII 146,9 21-17/VII 23 1992 127 29/VI 230,9 28-30/VI 286,1 26-30/VI 286,1 24-30/VI 24 1993 182,6 09/IX 302,8 08-10/IX 306,8 06-10/IX 306,9 05-11/IX 25 1994 217,7 28/VIII 407,2 28-30/VIII 413,3 27-31/VIII 432,7 24-30/VIII 26 1995 167,7 28/VII 186 26-28/VII 191,7 25-29/VII 191,7 25-31/VII 27 1996 330,7 05/XI 428,3 04-06/XI 448,8 02-06/XI 452,4 01-07/XI 28 1997 178,3 24/VIII 238,8 23-25/VIII 254,9 25-29/VII 365,6 23-29/VII 29 1998 101,7 14/IX 131,4 14-16/IX 139,8 14-18/IX 156,2 14-20/IX 30 1999 114,2 14/VI 136,4 19-21/V 141 18-22/V 193,8 08-14/VI 31 2000 167,3 11/IX 181,7 10-12/IX 216,3 07-11/IX 227,9 05-11/IX 32 2001 137,7 27/X 193,3 25-27/X 341,1 23-27/X 350,1 23-29/X 33 2002 113,1 09/V 297,2 09-11/V 320,6 08-12/V 329,6 08-14/V 34 2003 147,1 09/IX 234,3 09-11/IX 247,5 09-13/IX 306,5 05-11/IX 35 2004 114,9 07/VI 178 21-23/VII 212,6 20-24/VII 212,6 18-24/VII 36 2005 141,8 27/IX 179,8 27-29/IX 206,1 14-18/IX 285,4 14-20/IX 37 2006 145 29/V 183,8 29-31/V 191,9 27-31/V 232,7 13-19/VIII 38 2007 128,2 05/X 238,3 03-05/X 249,1 02-06/X 251,5 02-08/X
Chỉ tính từ năm 1975 đến nay đã xuất hiện liên tiếp những trận mưa lớn vào mùa mưa lũ có X> 200 mm, nhiều năm > 300÷400 mm trên diện rộng vượt tần suất thiết kế.
Bảng 2.9: ượng mưa m t ngày lớn nhất tại Phủ ý theo P% mùa mưa lũ (Đơn vị:
mm)
T (giờ) Tham số thống kê X P%
X CV CS 1% 2% 5% 10%
1 64 0,50 6 CV 181,9 160 122 104
2 92,9 0,50 4 CV 258 227 179,5 150
6 116 0,50 3 CV 308 282 226 192
12 139,9 0,50 3 CV 373 337,9 271 226
24 162 0,50 3 CV 447 394 317 275
- Về mùa khô:
Lượng mưa mùa chỉ chiếm từ 25% đến 30% lượng mưa cả năm, thường tập trung vào các tháng vào các tháng đầu và cuối lũ (V, VI, IX) lượng mưa một ngày lớn nhất của các ngày xấp xỉ X1 = 120 mm.
2.2.1.5. Gió, bão
Gió thịnh hành theo mùa:
- Mùa mưa (nóng): Gió Đông Nam - Tây Nam.
- Mùa khô (rét): Gió Đông Bắc - Tây Bắc.
Trong mùa mưa thường có áp thấp nhiệt đới và bão kèm theo mưa (cơn bão số 5/1985 ngày 12/IX/1985 có X5 = 473,5 mm gió cấp 11 - 12 vận tốc 50 m/s).
2.2.2. Đặc điểm thủy văn
2.2.2.1. Mạng l ới sông ngòi và l ới trạm th y v n
Mạng lưới sông ngòi:
Hệ thống các sông chính thuộc tỉnh Hà Nam:
Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống sông ngòi tỉnh Hà Nam
Thống kê chiều dài các sông chính và sông nội đồng thuộc tỉnh Hà Nam như sau:
Bảng 2.10: Chiều dài các sông chính và sông n i đồng tỉnh Hà Nam
TT Tên sông Chiều dài sông (km)
1 Hồng 38,6
2 Đáy 47,6
3 Châu Giang 45,83
4 Nhuệ 14,5
5 Duy Tiên 12,81
6 Sắt 19,82
1. Sông Hồng:
Có lượng nước khá dồi dào là nguồn cung cấp nước chính cho tỉnh Hà Nam qua sông Nhuệ và các trạm bơm, cống ven sông.
Chảy qua phía bắc và phía Đông lưu vực, đây là con sông có hàm lượng phù sa lớn, là nguồn nước tưới cho lưu vực, đồng thời cũng là con sông nhận nước tiêu.
Chiều rộng trung bình của sông khoảng (500-600)m. Mùa lũ trên sông Hồng bắt đầu từ tháng VI đến hết tháng X, lũ chính vụ trên sông Hồng thường từ 15/VII đến 15/VIII, có năm muộn đến cuối tháng VIII. Về mùa lũ nước sông thường dâng lên rất cao, chênh lệch mực nước và cao độ đất trong đồng từ 6-7m ảnh hưởng lớn đến việc tiêu úng.
Về mùa kiệt chịu tác động điều tiết của hồ Hoà Bình nên mực nước mùa kiệt được nâng cao hơn, tuy nhiên vào các tháng mùa kiệt mực nước vẫn thấp hơn cao độ trong đồng nên lấy nước tưới cho vùng phải tưới bằng động lực. Chỉ vào các tháng đầu và cuối mùa lũ có thể lợi dụng mực nước lớn nhất trong ngày để lấy nước tự chảy.
2. Sông Đáy:
Chảy ở phía Tây và phía Nam lưu vực. Sông Đáy trước đây là một phân lưu của sông Hồng nhưng đến năm 1937 sau khi xây dựng đập Đáy nước lũ sông Hồng không thường xuyên vào sông Đáy nữa (trừ những năm phân lũ). Khi mực nước tại Hà Nội vượt quá 6,0 m thì mới có nước tràn vào sông Đáy. Trong trận lũ tháng 8/1932, lưu lượng lớn nhất phân vào đập Đáy đạt khoảng 3000 m3/s khi đó mực nước lũ tại Phủ Lý đạt 4,32 m gây khó khăn cho việc tiêu nước. Sau năm 1937 đập Đáy được xây dựng thì sông Đáy trở thành sông nội địa. Trước khi chưa có đập Đáy, mùa lũ trên sông kéo dài từ tháng VII - X và các trận lũ thường xuất hiện vào tháng VII, VIII.
Sông Đáy có bãi rộng và nhiều khu trũng nên khả năng điều tiết lũ lớn nhưng thoát lũ chậm do phần hạ lưu sông hẹp, lại bị ảnh hưởng lũ sông Hoàng Long và
sông Đào Nam Định nên mực nước kéo dài ngày ảnh hưởng đến việc tiêu thoát lũ của tỉnh.
Lũ sông Đáy có phần ảnh hưởng chế độ bão gió miền Trung, thường có mưa nhiều vào tháng IX, nên đỉnh lũ chính vụ thường xuất hiện từ 15/VII đến cuối tháng VIII.
Tuy nguồn nước kém dồi dào hơn và ít phù sa nhưng cũng là nguồn nước quan trọng cả về cấp thoát nước lẫn giao thông thủy. Sông Đáy có nhiệm vụ phân lũ cho sông Hồng khi tại Hà Nội mực nước vượt báo động cấp 3 có nguy cơ gây lụt tại Hà Nội. Dòng chảy sông Đáy chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ mưa. Lượng nước từ tháng VI đến tháng X (mùa lũ) chiếm khoảng 80% lượng nước cả năm, riêng tháng IX chiếm khoảng 20%. Tổng lượng nước toàn năm của thượng nguồn sông Đáy tính đến trạm thu văn Ba Thá (Flv=1365 km2) khoảng 1,3 t m3, tới Bến Đục khoảng 1,5 t m3 (trong đó có phần nước hồi quy do hoạt động của các công trình thu lợi lấy nước từ sông Hồng vào). Ước tính dòng chảy sông Đáy về tới Phủ Lý đạt khoảng 1,2-1,3 lần ở Ba Thá. Đoạn sông Đáy chảy qua tỉnh Hà Nam còn chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều của Vịnh Bắc Bộ.
Lượng nước sinh ra trong lưu vực sông Đáy vào tháng kiệt nhất là quá nhỏ so với lượng nước ngoại lai phân từ sông Hồng vào sông Đáy qua sông Đào Nam Định. Theo các nghiên cứu thì lượng nước phân vào sông Đào Nam Định trong các tháng kiệt khoảng 20% (100 m3/s) tổng lượng nước sông Hồng ở Sơn Tây.
Bảng 2.11: Mực nước bình quân tháng, năm trêm sông Hồng, sông Đáy (cm)
Trạm Sông
Bình quân tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hưng Yên Hồng 128 113 105 120 168 310 462 493 415 319 236 164 Ninh Bình Đáy 60 54 50 58 76 119 163 180 178 146 111 75
Bảng 2.12: Mực nước cao nhất, thấp nhất tháng trên sông Hồng, sông Đáy (cm)
Trạm Sông Mực nước
Bình quân tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hưng Yên Hồng Max 263 250 206 231 542 604 728 734 717 636 548 536 Min 62 46 39 35 22 40 99 147 147 172 85 69 Ninh Bình Đáy Max 141 135 130 148 194 251 350 308 369 322 303 162
Min -18 -18 -38 -28 -21 -20 20 78 58 50 17 -4 3. Sông Sắt:
Là sông nội đồng, chạy qua vùng thấp nhất là trục tiêu chính của trạm bơm Vĩnh Trị, cũng như là trục tiêu chính của vùng Bắc sông Đào.
4. Sông Châu Giang:
Sông Châu Giang khởi nguồn trong lãnh thổ Hà Nam. Tại Tiên Phong (Duy Tiên) sông chia thành hai nhánh, một nhánh làm ranh giới giữa huyện Lý Nhân và Bình Lục và một nhánh làm ranh giới giữa huyện Duy Tiên và Bình Lục.
Sông Sắt là chi lưu của sông Châu Giang trên lãnh thổ huyện Bình Lục. Không có nguồn sinh thu , mà chủ yếu là lượng nước mưa và dòng chảy hồi quy của các khu tưới lấy nước từ sông Đáy, sông Hồng. Thông qua các cống Liên Mạc, cống Phủ Lý và các trạm bơm, dòng chảy ở các sông này phụ thuộc vào việc lấy nước của các công trình thu lợi trong khu vực.
5. Sông Nhuệ:
Sông Nhuệ là sông đào dẫn nước sông Hồng từ Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội và đi vào Hà Nam với chiều dài 14,5 km, sau đó đổ vào sông Đáy ở Phủ Lý.
Sông Nhuệ lấy nước từ sông Hồng qua cống Liên Mạc để tưới cho hệ thống thủy nông Đan Hoài. Sông Nhuệ còn tiêu nước cho thành phố Hà Nội, Hà Đông (Hà Tây cũ) và chảy vào sông Đáy tại thành phố Phủ Lý. Nước sông Tô Lịch thường xuyên xả vào sông Nhuệ với lưu lượng trung bình từ 11-17 m3/s, lưu lượng cực đại đạt 30 m3/s.
Quan hệ mực nước:
Trong sông trục nội đồng và sông lớn. Mỗi khi có mưa lớn sinh úng nội đồng vì quá sức chứa của các kênh, sông trục, mực nước các sông nội đồng tăng nhanh đến khi mực nước trong sông và trên đồng xấp xỉ nhau thì bắt buộc phải tiêu khẩn cấp lượng nước trong sông bằng động lực, các trạm bơm hoạt động nhiệm vụ triệt để hoặc bơm vợi. Trường hợp đặc biệt mực nước ngoài sông lớn tới mức không được bơm qua đê thì mực nước trong sông trục đành để nguyên không rút xuống thấp được. Những trường hợp đó trong đồng chịu úng hạn tạm thời đến khi nước sông ngoài rút tới mức được phép bơm (dưới báo động III).
Bảng 2.13: Mức báo đ ng tại m t số vị trí trên các sông chính thu c tỉnh Hà Nam (Đơn vị: m)
Vị trí Sông
Mức báo đ ng Thiết kế
I II III Hmax
(bể xả)
Hmin (bể hút)
Như Trác Hồng 4,6 5,4 6,2 +6,3 0,2
Hữu Bị Hồng 3,8 4,8 5,8 +5,2 0,3
Ninh Bình Đáy 2,5 3,0 3,5
Cổ Đam Đáy 2,1 2,9 3,6 +4,9 -0,6
Vĩnh Trị Đáy 1,9 2,6 3,4 +4,1 -0,6
Mạng lưới trạm thủy văn:
Phần lưu vực sông Hồng thuộc lãnh thổ Trung Quốc: Theo tài liệu phía Trung Quốc gửi cho Việt Nam vào năm 1963, có 12 trạm đo lưu lượng, mực nước và lượng mưa, phân bố tương đối đều ở ba sông: Nguyên, Lý Tiên và sông Bàn Long. Các trạm đều bắt đầu được xây dựng sau ngày Trung Quốc được giải phóng (1949) và đều đo cả mực nước, lưu lượng và mưa. Phần lưu vực sông Hồng thuộc nước ta: Nhìn chung, về số lượng các trạm quan trắc mực nước có nhiều biến động:
năm 1958 có 69 trạm, năm 1961 có 90 trạm, năm 1969 tăng lên đến 127 trạm, sau đó đến năm 1990 giảm xuống còn 68 trạm. Các trạm quan trắc lưu lượng cũng có
diễn biến tương tự: năm 1958 có 16 trạm, năm 1961 là 58 trạm và đến năm 1990 là 32 trạm.
Nhìn chung, số liệu quan trắc đã được chỉnh lý, chỉnh biên theo một phương pháp chặt chẽ, thống nhất và đã xuất bản trên Niên giám thống kê các số liệu thu văn cho đến năm 1974. Sau đó, đến năm 1985 đã xuất bản tài liệu đặc trưng khí tượng, thu văn, chất lượng số liệu đo đạc đáng tin cậy, nhưng hiện nay số lượng trạm đo lưu lượng nước còn rất ít, lại không có trạm nào được bố trí ở các phân lưu.
Mặt khác, hầu như không có số liệu đo bùn cát lơ lửng và di đẩy. Do đó khi tính toán thủy văn, thủy lực cần nghiên cứu trên toàn bộ hệ thống sông Hồng -Thái Bình.
Bảng 2.14: Danh sách các trạm thủy văn thu c tỉnh Hà Nam
Tên trạm Vị trí Sông Tuyến đê Huyện Mực nước lũ lịch sử, thời gian
Mực nước thiết kế đê (m) Như Trác K145+496 Hồng Hữu Hồng Lý Nhân 7,81m (11h ngày 22/8/1971) 6.90 Tân Lang K90+000 Đáy Tả Đáy Kim Bảng 4,94 m (ngày13/9/1985) 6,80
2.2.2.2. Tài nguyên n ớc
Tài nguyên nước mặt:
Hà Nam có lượng mưa trung bình cho khối lượng tài nguyên nước rơi khoảng 1,602t m3. Dòng chảy mặt từ sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ hàng năm đưa vào lãnh thổ khoảng 14,050 t m3 nước. Chảy qua lãnh thổ Hà Nam là các sông lớn như sông Hồng, sông Đáy, sông Châu và các sông do con người đào đắp như sông Nhuệ, sông Sắt, Sông Châu Giang…
Lượng dòng chảy trong năm phân phối không đều. Mùa lũ kéo dài 5 tháng từ tháng VI đến tháng X, tổng lượng dòng chảy chiếm 80% tổng lượng dòng chảy năm; tổng lượng dòng chảy 7 tháng mùa cạn (từ tháng XI đến tháng V năm sau) chỉ chiếm 20% tổng lượng dòng chảy cả năm. Tháng VIII là tháng có lượng dòng chảy
lớn nhất, chiếm 24% tổng lượng dòng chảy cả năm; tháng III là tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất, chỉ chiếm 1-2% lượng dòng chảy cả năm.
- Tổng lượng nước đến trên sông Hồng khoảng 90 t m3/năm.
- Tổng lượng nước đến trên sông Đáy khoảng 1,5 t m3/năm.
Các con sông nội đồng như sông Nhuệ, sông Châu Giang... không có nguồn sinh thu , lượng nước cấp chủ yếu là qua sông Hồng, sông Đáy.
Tổng lượng nước theo yêu cầu hiện tại khoảng hơn 800 triệu m3/năm, trong đó nước cho nông nghiệp chiếm khoảng 79%, còn lại là của các ngành khác.
Tài nguyên nước ngầm:
Các điểm quan trắc động thái nước dưới đất trên địa bàn tỉnh Hà Nam thuộc mạng lưới quan trắc Quốc gia tài nguyên nước (TNN) vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Được Nhà nước đầu tư xây dựng và hoàn thành trong giai đoạn 1985-1995, từ đó đến nay được quan trắc thường xuyên liên tục. Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 12 điểm với 24 công trình quan trắc (xem bản đồ mạng lưới quan trắc) được phân bố như sau:
- Tầng chứa nước Holocen (qh) có 15 công trình.
- Tầng chứa nước Pleistocen (qp) có 8 công trình.
- Điểm quan trắc nước mặt có 1 công trình.
Các điểm quan trắc này được bố trí theo hai tuyến:
- Tuyến 1: có 4 điểm quan trắc nước dưới đất (Q.89, Q.88, Q.87, Q.86) bố trí theo phương Đông Bắc – Tây Nam, từ huyện Duy Tiên đến Lý Nhân.
- Tuyến 2: có 3 điểm quan trắc ảnh hưởng tưới đến nước dưới đất (Q.XV-2, Q.XV-3, Q.XV-5) bố trí theo phương Đông Bắc – Tây Nam, thuộc huyện Duy Tiên, Lý Nhân.
- Tuyến 3: có 4 điểm quan trắc nước dưới đất (Q.85, Q.84, Q.83, Q.82) 1 điểm quan trắc nước mặt SD.2 quan trắc Sông Đáy; bố trí theo phương Đông Bắc – Tây Nam, cắt qua thành phố Phủ Lý.
Hình 2.4: Bản đồ quan trắc lượng nước ngầm tỉnh Hà Nam Bảng 2.15: Các điểm quan trắc mực nước ngầm tại Hà Nam
STT Số hiệu Tọa đ (VN2000)
Xã/Phường Quận/Huyện Thông số
quan tr c TCN Điểm Công trình X Y
Q.82 Q.82 593.675 2.270.945 Lê Hồng Phong Phủ Lý MN, T0, TPHH qp2
1 Q.82a 593.675 2.270.945 Lê Hồng Phong Phủ Lý MN, T0, TPHH qp1 2
Q.83
Q.83 594.519 2.271.345 Lê Hồng Phong Phủ Lý MN, T0, TPHH qh2 3 Q.83a 594.519 2.271.345 Lê Hồng Phong Phủ Lý MN, T0, TPHH qh1 4 Q.83b 594.519 2.271.345 Lê Hồng Phong Phủ Lý MN, T0, TPHH qp1 5 Q.84 Q.84 594.900 2.272.405 Quang Trung Phủ Lý MN, T0 qh2