Cơ cấu lao động

Một phần của tài liệu (Luận Văn Thạc Sĩ) Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Vật Liệu Xây Dựng Đồng Tháp.pdf (Trang 72 - 76)

Chương 2 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG ĐỒNG THÁP

2.2. Thực trạng chất lượng NNL của Công ty CP Xây lắp và Vật liệu

2.2.1. Về quy mô, cơ cấu lao động của Công ty

2.2.1.2. Cơ cấu lao động

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2016 – 2019

Năm 2016 2017 2018 2019

Chỉ tiêu Số lượng

(người) Tỷ lệ % Số lượng

(người)

Tỷ lệ

%

Số lượng

(người) Tỷ lệ % Số lượng

(người) Tỷ lệ %

Tổng số LĐ 272 100,00 341 100,00 410 100,00 450 100,00

1. Theo tính chất công việc

LĐ gián tiếp 50 18,40 81 23,70 93 22,80 99 22,0

LĐ trực tiếp 222 81,60 260 76,30 317 77,20 351 78,0

2. Theo giới tính

Nữ 47 17,40 75 22,70 89 21,80 84 18,7

Nam 225 82,60 266 77,30 321 78,20 366 81,3

3. Theo độ tuổi

< 30 99 36,30 120 35,20 148 36,20 154 34,2

30<45 126 46,3 143 42,00 180 43,90 198 44,1

> 45 47 17,4 78 22,80 82 20,0 98 21,7

4.Việc làm đúng ngành nghề

Trái ngành 174 63,97 174 51,03 192 46,83 144 32

Đúng ngành 98 36,03 167 48,97 218 53,17 306 68

Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính

49

Cơ cấu lao động theo giới tính

Biểu đồ 2.2: Phân loại giới tính của Công ty giai đoạn 2016 – 2019

Đơn vị tính: người

Trong 4 năm (2016 -2019), cơ cấu lao động của Công ty xét theo giới tính có sự chênh lệch tương đối lớn, số lao động nữ chiếm tỷ lệ khá nhỏ, tỷ lệ nam chiếm đa số (hơn 81%).

Từ trên biểu đồ ta có thể quan sát thấy: trong số 272 lao động năm 2016 có 47 nữ (chiếm tỷ lệ 17,4%) trong số 341 lao động năm 2017 có 75 nữ (chiếm tỷ lệ 22,7%), trong số 410 lao động năm 2018 có 89 nữ (chiếm tỷ lệ 21,8%), trong số 450 lao động năm 2019 có 84 nữ (chiếm tỷ lệ 18,7%) . Sở dĩ có sự chênh lệch giữa lực lượng lao động nữ và lực lượng lao động nam lớn như vậy là do đặc thù công việc của ngành xây dựng giao thông được đánh giá là nặng nhọc thường xuyên phải làm việc trên các công trình ở xa nhà, điều kiện ăn ở, sinh hoạt khó khăn vì vậy lao động nữ chỉ có ở bộ phận gián tiếp trên văn phòng. Đây cũng cơ cấu lao động hợp lý so với tính chất và đặc thù công việc của Công ty, góp phần mang lại hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của đơnvị.

400 366

350 321

300 266

250 225

200 Nam

Nữ 150

100 75 89 84

47

2016 2017 2018 2019

50

Cơ cấu lao động theo độ tuổi

Biểu đồ 2.3: Phân loại độ tuổi của Công ty giai đoạn 2016 – 2019

Đơn vị: Người

Từ biểu đồ ta có thể quan sát thấy, nhóm lao động từ 40 tuổi trở lên chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng số lao động của công ty, kế đến là độ tuổi dưới 30. Đối với độ tuổi từ 30 đến 39 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu lao động của công ty. Năm 2016: 126 người chiếm 46,3%; năm 2017: 143 người chiếm 42%, năm 2018: 180 người chiếm 43,9% và năm 2019: 198 người chiếm 41,9%.

Như vậy, Công ty có đội ngũ lao động trẻ tuổi chiếm số lượng đông nhất (khoảng 80% số lao động có tuổi đời dưới 45), điều này chứng tỏ chính sách trẻ hóa lực lượng lao động của ban lãnh đạo Tổng công ty đang phát huy hiệu quả. Lao động trong độ tuổi này có khả năng lao động tốt, khả năng học tập, tiếp thu kiến thức nhanh, có sức khỏe, năng động, làm việc hăng say và nhiệt huyết. Vận dụng tốt đặc điểm này nó sẽ là lợi thế để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty. Tuy nhiên, Cơ cấu tuổi của nhân lực theo hướng trẻ hoá sẽ dẫn đến áp lực về nhu cầu lập gia đình, sinh đẻ... ngoài ra khi cơ cấu nhân lực theo độ tuổi thấp phản ánh lao động chưa có nhiều kinh nghiệm, trình độ đào tạo thấp dẫn tới chất lượng lao động không cao.

Cơ cấu lao động theo tính chất lao động, ngành nghề

Biểu đồ 2.4: Phân loại tính chất công việc của Công ty giai đoạn 2016 – 2019

250

200 198

180

154

150 143 148 Dưới 30 tuổi

126 120

99 98

100

78 82

Trên 30 tuổi và dưới 40 tuổi Trên 40 tuổi

50 47

2016 2017 2018 2019

51

Đơn vị tính: người

Việc doanh nghiệp sử dụng lao động có hiệu quả hay không thể hiện qua việc sắp xếp và bố trí lao động. Sắp xếp, bố trí lao động gián tiếp và lao động trực tiếp thế nào để phù hợp với quy mô và tính chất hoạt động của doanh nghiệp là điều hết sức quan trọng.

Từ trên biểu đồ ta có thể quan sát thấy, số lượng lao động gián tiếp và trực tiếp tại công ty đều tăng qua các năm, đặc biệt là lao động trực tiếp tăng cao (năm 2016 là 50 người và năm 2019 là 351 người, tăng 127 người, chiếm tỷ lệ 47,43%), còn lao động gián tiếp tăng 49 người, chiếm tỷ lệ 18,01%. Và lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao hơn lao động gián tiếp, bình quân 04 năm thì lao động trực tiếp là 78.3%, còn lao động gián tiếp là 21,77%. Là một doanh nghiệp có nhiều đơn vị trực thuộc, địa bàn hoạt động rộng với nhiều công trình trải khắp trong toàn tỉnh và mở rộng sản xuất kinh doanh nên tỷ lệ của 02 loại hình lao động này tăng cao. Song điều này cũng thể hiện bộ máy gián tiếp chưa thực sự được tinh gọn, năng suất lao động chưa cao để một người có thể kiêm nhiệm nhiều công việc quản lý.

Biểu đồ 2.5:Việc làm theo đúng ngành nghề của Công ty giai đoạn 2016 – 2019 Đơn vị tính: phần trăm (%)

400

351

350 317

300

260 250 222

200 LĐ trựctiếp

LĐ giántiếp 150

100 81 93 99

50

2016 2016 2016 2016

52

Một phần của tài liệu (Luận Văn Thạc Sĩ) Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Và Vật Liệu Xây Dựng Đồng Tháp.pdf (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)