a. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2. 1: Hoạt động huy động vốn của Techco bank qua các nă
Cơ cấu tiền gửi theo loại
hình khách hàng
2018 2019 2020
Tỷ VNĐ
Tỷ trọng ( % )
Tỷ VNĐ
Tỷ trọng
( % )
Tỷ VNĐ Tỷ trọng ( % )
Tiền gửi có
kỳ hạn 143.613 100 151.581 100 149.420 100
Cá nhân 116.844 81 121.187 79.9 119.550 80
Tổ chức kinh
tế 26.769 19 30.394 20.1 29.870 20
Tiền gửi không kỳ
hạn
57.801 100 79.716 100 128.038 100
Cá nhân 25.212 44 46.025 57.7 76.089 59.4
Tổ chức kinh
tế 32.589 56 33.691 42.3 51.949 40.6
Tổng 201.414 231.297 277.458
(Nguồn: Báo cáo k t qu kinh doanh Techcombank)
Biểu đồ 2. 1: Hoạt động huy động vốn của Techcombank từ nă 2018 - 2020
Techcombank thay đổi danh mục cho vay từ các khoản vay trung và dài hạn sang ngắn hạn. Với áp lực giảm biên thu nhập lãi thuần của quá trình này, Techcombank đã giải quyết hiệu quả với chiến lược giảm chi phí huy động vốn.
Ngân hàng tích cực đ y mạnh huy động vốn không kỳ hạn của KHCN và TCKT.
Thành công của kế hoạch này được thể hiện ở tỷ trọng vốn huy động không kỳ hạn trên tổng vốn huy động đạt 29 . Trong đó, vốn huy động từ HCN tăng 59 , chiếm 44% trong tổng tiền gửi không kỳ hạn. Tiếp tục với định hướng đó, năm 2019 tiếp tục ghi nhận hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của Techcombank, khi vươn lên nhóm dẫn đầu thị trường về tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn trong tổng vốn huy động. Chỉ trong v ng 1 năm, với nỗ lực của toàn bộ hệ thống, Techcombank đón nhận và phục vụ thêm hơn 1 triệu khách hàng mới, tăng hơn 40% so với năm trước ở cả phân khúc khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Với lộ trình số hóa mạnh mẽ, Ngân hàng xây dựng thêm nhiều kênh giao dịch điện tử, đáp ứng cơ bản nhu cầu của khách hàng với nền tảng kỹ thuật số hiện đại, hiệu quả và thân thiện với người dùng. Nhờ vậy, khổi lượng giao dịch cũng như giá trị giao dịch qua kênh E – banking của ngân hàng đều tăng trưởng gấp 3 lần. Tỷ lệ CASA của ngân hàng cũng đạt 34.5%, ghi nhận mức tăng kỷ lục 37.9% so với năm 2018, trong đó, tiền gửi từ HCN cũng tăng mạnh ở mức 83%, chiếm 58% tổng số
57.801
79.716
128.038
143.613 151.581 149.420
14.84%
19.96%
0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000
2018 2019 2020
Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn Tỷ lệ
dư tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng. Năm 2020, tổng số dư tiền gửi khách hàng đạt 277.459 tỷ đồng, tăng trưởng 20% so với năm 2019. Đóng góp vào mức tăng này là sự bứt phá của tiền gửi không kỳ hạn, với những giải pháp thiết thực, áp dụng số hóa vào nghiệp vụ huy động, đạt 46.1 , tăng 60.6 so với năm trước và là ngân hàng duy trì tỷ lệ CASA cao nhất cả nước.M c dù năm 2020 đối m t với những ảnh hưởng hết sức tiêu cực từ đại dịch và những bất ổn chính trị thế giới làm nền kinh tế suy giảm nghiêm trọng, song, Techcombank vẫn duy trì được số dư tiền gửi khách hàng đáp ứng tốt nhu cầu vốn kinh doanh. Việc chuyển dịch hướng đầu tư của nhiều chủ thể kinh tế trong nước trước làn sóng suy thoái kinh tế, việc duy trì tốc độ tăng trưởng vốn duy động nói chung và tiền gửi không kỳ hạn nói riêng là kết quả của rất nhiều thay đổi, sáng tạo trong tư duy tiếp cận cùng những nỗ lực đáng khen ngợi của tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng
b. Hoạt động cho vay
Bảng 2. 2: Hoạt động cho vay của Techco bank qua các nă
2018 2019 2020
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %
Nợ ngắn hạn 60.381 37.76 85.584 37.08 92.424 33.30 Nợ trung hạn 36.774 22.99 47.443 20.56 85.255 30.72 Nợ dài hạn 62.782 39.25 97.774 42.36 99.844 35.98 Tổng 159.937 100 230.801 100 277.523 100
(Nguồn: Báo cáo k t qu kinh doanh Techcombank)
Biểu đồ 2. 2: Hoạt động cho vay của Techcombank từ nă 2018 - 2020
Năm 2018 ghi nhận mức tăng trưởng dư nợ tín dụng 20 , khi được NHNN cho phép nới rộng dựa trên mức vốn chủ sở hữu đạt được sau quá trình hoàn tất thủ tục tăng vốn vào tháng 8/2018. 2019 vẫn ghi nhận thành công đáng kể trong nghiệp vụ cho vay của ngân hàng, với tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 18.8 . Đại dịch hoành hành suốt năm 2020 không làm cho tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng bị ảnh hưởng nếu xét về tổng thể. Bằng chứng là mức tăng trưởng lên tới 2 . , theo đúng hạn mức mà NHNN cho phép. M c dù giai đoạn nửa đầu năm 2020, nhu cầu tín dụng từ phân khúc HCN, HDN SM có xu hướng chậm lại do dịch bệnh, song với những biện pháp tích cực, nửa cuối năm đã có dấu hiệu khởi sắc với sự phục hồi đáng kể từ phân khúc khách hàng này, khi ghi nhận tăng trưởng lên tới 45% ở thời điểm cuối năm. Điều này là nhờ sự kết hợp tốt giữa các khoản vay và trái phiếu, góp phần không nhỏ khẳng định vị thế của ngân hàng cũng như chung tay phục hồi nền kinh tế nước nhà, theo đúng chỉ đạo của Chính phủ.Về cơ cấu dư nợ, ngân hàng tiếp tục dịch chuyển theo hướng tăng dư nợ ở phân khúc HCN và HDN SM . Do đó, kể từ năm 2018, tỷ trọng dư nợ của khối KHDN lớn có xu hướng giảm, từ mức 47% xuống chỉ c n 5 , nhường vị trí dẫn đầu về quy mô cho khối KHCN với 45% tổng dư nợ của ngân hàng. Năm 2019, chính sách này tiếp tục được duy trì với tốc độ tăng trưởng vượt bậc lần lượt 45% và 43% ở phân
60.381
85.584 92.424
36.774 47.443
85.255 62.782
97.774 99.844
44.31%
20.24%
0.000 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000
2018 2019 2020
Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn Tỷ lệ
khúc KHCN và KHDN SME, nâng tỷ trọng trong tổng dư nợ của ngân hàng lên mức 46% và 19%.Với phân khúc KHCN, ngân hàng tiếp tục chuyển dịch mạnh sang các sản ph m cho vay có TSĐB. Cụ thể, cho vay mua nhà và mua oto duy trì đà tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 2018 – 2020, đạt mức 60% và 9% cho mỗi năm. Với phân khúc HDN SM , ngân hàng đ y mạnh cho vay ngắn hạn phục vụ nhu cầu về vốn lưu động của doanh nghiệp, đồng thời triển khai nhiều chính sách mới đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, từ đó duy trì tốc độ tăng trưởng đáng kể cũng như đảm bảo tỷ lệ các khoản vay ngắn hạn ở mức an toàn. Tuy chuyển dịch phân khúc khách hàng, song ngân hàng vẫn duy trì mối quan hệ và đảm bảo phục vụ tối đa đối với các KHDN lớn bằng cách hỗ trợ các doanh nghiệp này phát hành trái phiếu, với tổng giá trị trái phiếu phát hành do ngân hàng tư vấn lên tới 62.000 tỷ đồng trong năm 2018.
Bảng 2. 3: Nợ xấu của Techcombank từ 2018 - 2020
2018 2019 2020
Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng %
Nợ đủ tiêu chuẩn
154.548 96.63 225.601 97.75 274.423 98.88
Nợ cần
chú ý 2.587 1.62 2.122 0.92 1.805 0.65
Nợ ưới tiêu chuẩn
237 0.15 218 0.09 416 0.15
Nợ nghi
ngờ 862 0.54 305 0.13 533 0.19
Nợ có khả năng mất vốn
1.703 1.06 2554 1.11 344 0.13
(Nguồn: Báo cáo k t qu kinh doanh Techcombank)
Biểu đồ 2. 3: Nợ xấu của Techcombank từ 2018 - 2020
Song song với những biện pháp tăng trưởng tín dụng, Techcombank luôn nỗ lực duy trì tỷ lệ ở mức thấp so với các ngân hàng c ng quy mô. Trong năm 2019, Techcombank cũng là một trong số ít ngân hàng được chấp thuận áp dụng sớm TT 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn theo phương pháp tiêu chu n của Basel II, khẳng định chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nhờ vậy, Techcombank liên tục được NHNN phê chu n nới lỏng tốc độ tăng trưởng tín dụng trong các năm, nâng cao cơ hội kinh doanh cũng như vị thế của ngân hàng trong hệ thống.Năm 2020, với những tác động tiêu cực của đại dịch, rất nhiều ngân hàng trong hệ thống g p nhiều vấn đề trong quản lý nợ xấu. Song, nhờ đánh giá chính xác rủi ro và có những kế hoạch phù hợp để xử lý hiệu quả, Techcombank duy trì cho mình nợ xấu ở mức thấp trong hệ thống, trở thành địa chỉ tin cậy cho khách hàng trong bối cảnh nền kinh tế xuống dốc và lòng tin của nhà đầu tư suy giảm.
94%
95%
96%
97%
98%
99%
100%
2018
2019
2020
Nợ đủ tiêu chu n Nợ cần chú Nợ dưới tiêu chu n Nợ nghi ngờ Nợ có khả năng mất vốn
c. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Bảng 2. 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Techcombank
2018 2019 2020
Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng
Tổng tài sản 320.988 383.699 439.602
Vốn chủ sở hữu 51.782 62.072 74.614
Tổng thu nhập hoạt động
18.348 21.068
27.042
Chi phí hoạt động 5.843 7.313 8.631
Lợi nhuận sau
thuế 8.473 10.226 12.582
ROE 21.5% 17.8% 18.3%
ROA 2.9% 2.9% 3.1%
NIM 3.7% 4.2% 4.9
(Nguồn: Báo cáo k t qu kinh doanh Techcombank) Năm 2018 là một năm rất thành công đối với Techcombank, khi ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt con số hơn 10.700 tỷ đồng, trở thành ngân hàng tư nhân số 1 trong hệ thống. Tốc độ tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận trước thuế đạt 11.5% và 32.7% so với năm trước. Năm 2019, Ngân hàng vẫn tiếp tục duy trì kết quả kinh doanh tốt, khi nằm trong top 500 doanh nghiệp tư nhân có lợi nhuận cao nhất năm do VNReport công bố. Mức độ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tiếp tục được khẳng định với vị trí trong top 3 ngân hàng có lợi nhuận cao nhất năm 2020, ở mức 15.800 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tăng trưởng 23.1%, m c cho những tác động tiêu cực của đạt dịch trong suốt năm. Với những chiến lược đúng đắn, kiên định theo đuổi mục tiêu rủi ro thấp, lợi nhuận cao, ngân hàng đã hoàn thành kế hoạch cân đối cơ cấu doanh thu, giảm chi phí dự phòng và mức độ phụ thuộc vào hoạt động cho vay. Không chỉ vậy, với ROA và ROE ổn định, trung bình khoảng 3% với ROA và 17.5 – 21% với ROE, Techcombank tiếp tục củng cố vị thế là ngân hàng có hiệu quả kinh doanh tốt nhất hệ thống. Năm 2020, với ROA 3.1%, Techcombank trở thành ngân hàng có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cao nhất thị trường. Tỷ lệ
an toàn vốn theo Basel II sau quá trình thực hiện theo TT 41 của ngân hàng đạt 16.1% khiến ngân hàng có đủ nội lực để vượt qua cơn bão đại dịch, vực dậy không chỉ hoạt động kinh doanh của mình mà còn chung tay cùng nhiều doanh nghiệp trong quá trình phục hồi của nền kinh tế. Trong bối cảnh nhiều ngân hàng ghi nhận suy giảm về lợi nhuận vì đại dịch, Techcombank trở thành một trong số ít những điểm sáng của hệ thống về việc duy trì doanh thu và lợi nhuận, với 21 kỳ liên tiếp tăng trưởng doanh thu. Không những thế, ngân hàng vẫn tiếp tục là lựa chọn tin cậy của khách hàng trong bối cảnh không mấy khả quan này, khi ghi nhận số lượng khách hàng đạt con số gần 8.4 triệu người, tăng 14.6 so với năm 2019.