Chương 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN LỰC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
2.1. Phương pháp nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn lực của các NHTM
Sử dụng các chỉ số tài chính là phương pháp phổ biến nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM và được các nhà đầu tư sử dụng để đưa ra các quyết định quan trọng trong hoạt động của ngân hàng cũng như so sánh các ngân hàng với nhau. Nhược điểm của phương pháp phân tích này chính là thiếu sự thống nhất giữa các tài liệu với nhau và các tổ chức dùng yếu tố đầu vào khác nhau từ đó đưa ra các kết quả đầu ra là khác nhau. Từ đó cho thấy tầm quan trọng của việc lựa chọn chỉ số để đưa vào đánh giá hiệu quả. Chỉ số này được Grazyna (2008) chia thành ba nhóm. Trong đó:
(i) Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi bao gồm ROE, ROA và ROS.
ã ROE - Thu nhập rũng trờn tổng vốn chủ sở hữu
𝐶ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐: 𝑅𝑂𝐸 =Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu
ROA - Thu nhập ròng trên tổng tài sản
𝐶ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐: 𝑅𝑂𝐴 = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản
ã ROS - Lợi nhuận trờn doanh thu
𝐶ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐: 𝑅𝑂𝑆 =Lợi nhuận sau thuế Doanh thu (ii) Nhóm chỉ số phản ánh cấu trúc bảng cân đối gồm:
ã Tỷ lệ tiền gửi khỏch hàng trờn tổng tài sản (DTA) dựng để đo mức độ ổn định 𝐷𝑇𝐴 =Tổng số dư tiền gửi khách hàng
Tổng tài sản
ã Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trờn tổng tài sản (ETA) đo lường quy mụ của nguồn vốn chủ sở hữu của NHTM đối với các cú sốc chủ yếu từ các yếu tố kinh tế vi mô, vĩ mô.
25
𝐸𝑇𝐴 =Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản
ã Tỷ lệ dư nợ tớn dụng trờn tổng tài sản (LTA) đo phạm vi hoạt động tớn dụng - hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM so với tổng tài sản. Tỷ lệ LTA cho biết rằng khi mà tỷ lệ này càng gia tăng cùng với NHTM vẫn kiểm soát được chất lượng của các khoản cho vay thì ngân hàng càng gia tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có của ngân hàng mình.
𝐿𝑇𝐴 = Tổng dư nợ tín dụng Tổng tài sản
Phương pháp sử dụng chỉ số tài chính là một phương pháp đặc trưng trong việc đo lường hiệu quả của các ngân hàng. Chỉ số này có thể rất lớn, nên đôi lúc gặp rất nhiều khó khăn trong việc phân tích, đưa ra kết luận. Khi mà cách chỉ số này riêng lẻ, ít ỏi thì bắt buộc người nghiên cứu phải có một nền tảng kiến thức cơ bản nhất định và chuyên sâu về lĩnh vực tài chính - ngân hàng để có thể hiểu được ý nghĩa của các chỉ số. Thường các chỉ số này sẽ dùng để so sánh các ngân hàng với nhau, rút ra điểm mạnh yếu sơ bộ giữa các ngân hàng. Một yếu điểm lớn của phương pháp là có những yếu tố được giữ cố định không thay đổi làm dẫn dẫn đến sự khả quan kém. Nhằm khắc phục vấn đề này, nghiên cứu sẽ tính toán thêm các chỉ số khác nhau để có cái nhìn bao quát, rộng rãi hơn, từ đó phân tích tình trạng tài chính và hoạt động của các ngân hàng theo hướng tích cực, sát với thực tế.
(iii) Nhóm chỉ số phản ánh chất lượng tài sản của các NHTM.
Các thước đo thường được sử dụng ở nhóm này bao gồm tỷ lệ nợ xấu (NPL) và tỷ lệ dự phòng rủi ro nợ khó đòi đối với tổng dư nợ.
2.1.2 Phương pháp phân tích hiệu quả biên.
Phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực của khu vực, với nhiều nguồn lực đầu vào và đầu ra. Mô hình của Charnes và cộng sự (1978) sử dụng để đo lường hiệu quả kỹ thuật tổng quát của các ngân hàng.
Hiệu quả hoạt động của ngân hàng được đo lường như sau:
𝑀𝑎𝑥 ℎ0 =∑𝑠𝑟=1𝑢𝑟𝑦𝑟0
∑𝑚𝑖=1𝑣𝑖𝑥𝑖0
26 Điều kiện dùng hàm:
∑𝑠𝑟=1𝑢𝑟𝑦𝑟𝑗
∑𝑚𝑖=1𝑣𝑖𝑥𝑖𝑗 ≤ 1; 𝑗 = 1,2, … , 𝑛 𝑢𝑟,𝑣𝑖 ≥ 0; 𝑟 = 1,2, . . , 𝑠; 𝑖 = 1,2, . . , 𝑚
𝑥𝑖𝑗 : đầu vào thứ i của ngân hàng j (𝑥𝑖𝑗 ≥ 0,i =1,2,...,m ; j =1,2,...,n) 𝑦𝑟𝑗:đầu ra thứ r của ngân hàng j (𝑦𝑟𝑗 ≥ 0,r =1,2,...,s ; j =1,2,...,n)
Ý nghĩa ngân hàng thứ j sử dụng m đầu vào để sản xuất r đầu ra. Mục đích của hàm sản xuất này là tìm giá trị lớn nhất cho h0 để tối ưu hoá đầu ra, đầu vào. Nhưng việc tìm giá trị lớn nhất gặp phải khó khăn khi mà không định lượng được các yếu tố (u,v). Chính vì thế, Charnes cùng với cộng sự (1978) đã chuyển sang dạng hàm tuyến tính, thêm điều kiện
∑𝑚𝑖=1𝑣𝑖𝑥𝑖𝑗=1 để mô hình trên có thể tránh được. Các yếu tố (u,v) được chuyển thành (v, v), hàm tuyến tính mới có dạng:
𝑀𝑎𝑥 𝑧0 = ∑ 𝜇𝑟𝑦𝑟0
𝑠
𝑟=1
Điều kiện dùng hàm:
∑ 𝜇𝑟𝑦𝑟𝑗− ∑ 𝑣𝑖𝑥𝑖𝑗
𝑚
𝑖=1 𝑠
𝑟=1
≤ 0; 𝑗 = 1,2, … , 𝑛
∑ 𝑣𝑖𝑥𝑖𝑗 = 1
𝑚
𝑖=1
𝜇𝑟,𝑣𝑖 ≥ 0; 𝑟 = 1,2, . . , 𝑠; 𝑖 = 1,2, . . , 𝑚
Tính hiệu quả ngân hàng khi có sự tác động của quy mô và giả định hiệu suất thay đổi theo quy mô (VRS) trong mô hình và bổ sung thêm giả định ∑𝑛𝑗=1𝜆𝑗 = 1, mô hình định hướng đầu vào cho ngân hàng 0 được xác định qua hàm tuyến tính:
𝑀𝑖𝑛 𝜃0− 𝜀 (∑ 𝑠𝑖−
𝑚
𝑖=1
+ ∑ 𝑠𝑟+
𝑠
𝑖=1
)
27 𝜃, 𝜆, 𝑠𝑖−, 𝑠𝑟+ Điều kiện dùng hàm:
∑ 𝜆𝑗𝑦𝑟𝑗− 𝑠𝑟+ = 𝑦𝑟0
𝑛
𝑗=1
; 𝑟 = 1,2, … , 𝑠
∑ 𝜆𝑗𝑥𝑖𝑗 + 𝑠𝑖− ≥ 𝜃0𝑥𝑖0; 𝑖 = 1,2, … , 𝑚
𝑛
𝑗=1
∑ 𝜆𝑗 = 1
𝑛
𝑗=1
𝜆𝑗, 𝑠𝑖−, 𝑠𝑟+ ≥ 0; 𝑗 = 1,2, . . , 𝑛
Với giả định hiệu suất biến theo mô hình sau khi loại trừ vấn đề quy mô tối ưu của mô hình với giả định hiệu suất không đổi theo quy mô CRS, giá trị 0 chính là hiệu quả kỹ thuật thuần của mô hình. Với giả định hiệu suất thay đổi theo quy mô, hiệu quả chi phí hay hiệu quả kinh tế toàn phần của ngân hàng được ước lượng thông qua hàm tuyến tính:
𝑀𝑖𝑛 𝑤𝑖0𝑥𝑖0∗ 𝜃, 𝜆, 𝑠𝑖−, 𝑠𝑟+ Điều kiện dùng hàm:
∑ 𝜆𝑗𝑦𝑟𝑗− 𝑦𝑟0 ≥ 0
𝑛
𝑗=1
; 𝑟 = 1,2, … , 𝑠
∑ 𝜆𝑗𝑥𝑖𝑗 − 𝑥𝑖0∗ ≤ 0 ; 𝑖 = 1,2, … , 𝑚
𝑛
𝑗=1
∑ 𝜆𝑗 = 1
𝑛
𝑗=1
28
𝜆𝑗 ≥ 0; 𝑗 = 1,2, . . , 𝑛
𝑥𝑖0∗ là chi phí tối thiểu cho đầu vào của ngân hàng được xem xét với giá đầu vào là wi0 và quy mô đầu ra 𝑦𝑟0. Hiệu quả kinh tế toàn phần (CE) hay hiệu quả chi phí được tính thông qua công thức: 𝐶𝐸 = 𝑤𝑖𝑗𝑥𝑖𝑗
∗ 𝑤𝑖𝑗𝑥𝑖𝑗
Thông qua mục tiêu tối đa hóa doanh thu bằng cách định hướng đầu ra hay tối thiểu hóa chi phí bằng cách định hướng đầu vào thì việc tính toán hiệu quả chi phí mới được thực hiện.
Mô hình bao dữ liệu DEA có một số ưu điểm và nhược điểm sau:
Ưu điểm:
• Khi tiến hành ước lượng các ngân hàng thì không cần phải chọn một dạng hàm sản xuất phù hợp
• DEA chính là dùng áp dụng với ngân hàng có nhiều đầu vào và đầu ra.
• Phương pháp xây dựng đường biên dựa trên mẫu nghiên cứu thực tế nên cho ra kết quả sát thực tế hơn.
Nhược điểm:
• DEA chỉ phân tích vấn đề bên trong của các ngân hàng mà không xem xét các yếu tố của bên ngoài tác động đến.
• Phương pháp không xem xét tác động của sai số ngẫu nhiên.
• Kết quả phụ thuộc rất nhiều vào quy mô, số lượng mẫu và đặc điểm của từng ngân hàng.
2.1.3. Xác định nguồn lực đầu vào và đầu ra trong nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn lực của các NHTM Việt Nam
Để tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng nguồn lực của các NHTM Việt Nam, đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp phân tích cụ thể bao gồm: phương pháp phân tích các chỉ số tài chính và phân tích hiệu quả biên cách phi tham số. Sau khi tham khảo các tài liệu,
29
trong bảng 2.1 trình bày một số biến đầu vào và đầu ra được sử dụng trong đánh giá hiệu quả hoạt động.
Bảng 2.1: Tổng hợp phương pháp lựa chọn dữ liệu đầu vào và đầu ra trong phân tích hiệu quả sử dụng nguồn lực của các NHTM
Tác giả Giai đoạn Đầu vào Đầu ra
Sathye
(2001) 1996
• Chi phí nhân viên
• Vốn khả dụng
• Tiền gửi
• Dư nợ tín dụng
Neal
(2004) 1996
• Số lượng chi nhánh
• Vốn khả dụng
• Tiền gửi
• Dư nợ tín dụng
• Thu nhập ngoài lãi
Nguyễn Việt Hùng (2008)
2000 – 2005
• Chi cho nhân viên
• Tư bản
• Tổng vốn huy động
• Số lượng lao động
• Thu nhập lãi ròng
• Thu nhập ngoài lãi
Fujii và các cộng sự
(2014)
2004 - 2011
• Chi phí nhân viên
• Tiền gửi
• Bất động sản sở hữu
• Tài sản có khả năng sinh lời
• Dư nợ tín dụng
• Nợ xấu
Nguyễn Minh Sáng (2015)
1992-2013
• Chi phí nhân viên
• Tài sản cố định ròng
• Tiền gửi khách hàng
• Thu nhập lãi ròng
• Thu nhập ngoài lãi
Như đã đề cập ở Chương 1 NHTM được coi như là các đơn vị trung gian tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính và thanh toán cho các chủ thể trong nền kinh tế. Do vậy các biến đầu vào được lựa chọn như sau:
• 3 biến đầu vào gồm: I1, I2, I3
• 2 biến đầu ra gồm: O1, O2
30
Bảng 2.2: Bảng mô tả các biến trong mô hình phân tích hiệu quả biên Tên biến Ý nghĩa Dữ liệu thu thập Đơn vị tính
O1 Thu nhập từ lãi vay Doanh thu thuần từ lãi vay Triệu VND
O2 Thu ngoài lãi Doanh thu ngoài lãi Triệu VND
I1 Chi phí nhân viên Chi phí nhân viên Triệu VND I2 Tài sản cố định Giá trị tài sản cố định Triệu VND I3 Tiền gửi khách hàng Tổng tiền gửi của khách
hàng Triệu VND
Nguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứu Bảng 2.2 mô tả chi tiết các biến đầu vào và đầu ra được sử dụng trong phân tích hiệu quả biên với biến đầu ra của ngân hàng được hình thành từ 2 nguồn chính là thu nhập từ lãi và và thu nhập ngoài lãi. Các nguồn lực đầu vào được chia thành 3 nhóm chính: (i) nguồn nhân lực với đại diện là chi phí cho nhân viên; (ii) nguồn vật lực đại diện bằng tài sản cố định của NHTM và (iii) nguồn tài lực được đại diện bằng tổng tiền gửi khách hàng.