Công cụ nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TAI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Trang 34 - 39)

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 Công cụ nghiên cứu

3.3.1. Gi i thiệu thang đ

Kế thừa các nghiên cứu của tác giả từ năm 2 13 đến nay, bộ công cụ nghiên cứu được xây dựng như sau:

Bảng 3.3. Quy trình xây dựng công cụ nghiên cứu Bước Mục đích Phương

pháp

Khách thể

nghiên cứu Cách thức tiến hành

1 Xây dựng thang đo

Định tính và định lượng

Sinh viên Thảo luận nhóm và trả lời phiếu hỏi của 44 SV/6 Khoa của Trường Đ AG

CBQL Phỏng vấn trực tiếp và trả lời phiếu hỏi của 8 CBQL của Trường Đ AG

2 Điều chỉnh

thang đo dự thảo Định lượng

Sinh viên Điều tra bằng bảng hỏi 224SV/6 Khoa của Trường Đ AG

CBQL Điều tra bằng bảng hỏi trên 20 CBQL của Trường Đ AG

3 Thử nghiệm thang

đo chính thức Định lượng Sinh viên Điều tra bằng bảng hỏi 491 SV/6 Khoa của Trường Đ AG

4 Hoàn chỉnh thang Định lượng Sinh viên Điều tra bằng bảng hỏi 525 SV tại 4 trường trên V n đề nghiên cứu

Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học

Cơ ở lý thuyết

Thuyết tâm lí, mô hình đánh giá vận dụng trong nghiên cứu hài lòng.

Tiêu chí đánh giá sự hài lòng của SV đối với hoạt động đào tạo.

Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV đối với hoạt động đào tạo.

Định tính

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học

Định lư ng

Đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến sự hài l ng của SV đối với hoạt động đào tạo

23 Bước Mục đích Phương

pháp

Khách thể

nghiên cứu Cách thức tiến hành

đo chính thức cả 03 miền.

5

ác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học

Định lượng Sinh viên

Điều tra bằng bảng hỏi trên 1447 SV đang học tại 4 trường đại học công lập thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Kết quả xây dựng bộ cụ khảo sát (được trình bày ở phụ lục 3 và 4). Bảng hỏi chính thức gồm 3 phần, được trình bày chi tiết trong phụ lục 1, trang 53:

(1) Phần 1: Giới thiệu mục đích nghiên cứu

(2) Phần 2: Đánh giá các yếu tố liên quan đến hoạt động đào tạo của nhà trường, tập trung vào 03 nội dung sau:

Bảng 3.4. Thống kê số lư ng chỉ báo của từng tiêu chí trong bảng hỏi

TT Tiêu chí Số lư ng chỉ báo

Nội dung thứ nh t: Đánh giá mức độ kì vọng của sinh viên/mức độ đáp ứng của nhà trường. Ở từng nội dung đánh giá, số lượng chỉ báo của từng tiêu chí như sau:

36

1. Chương trình đào tạo 12

2. Năng lực chuyên môn của giảng viên 06

3. Phẩm chất trách nhiệm của giảng viên 04

4. Điều kiện học tập 05

5. Chất lượng các dịch vụ h trợ 09

Nội dung thứ hai: Định hướng phát triển năng lực nghề

nghiệp cho sinh viên 06

Nội dung thứ ba: Đánh giá chung về mức độ hài lòng của

sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học 05

Tổng 47

Với nội dung thứ nhất, Đ nh giá m c độ kì vọng và m c độ đ p ng của nhà rường gồm 5 tiêu chí với 36 chỉ báo. M i một chỉ báo, sinh viên được yêu cầu xác định câu trả lời cho điểm theo thang điểm 5 trên thang đo kì vọng và thang đo đáp ứng.

Trong đó:

T ng đo ì ọng:  kì vọng ở mức thấp nhất và  kì vọng ở mức cao nhất.

T ng đo đ p ng:  đáp ứng rất kém và  đáp ứng rất tốt.

T ng cộng 36 chỉ báo tập trung mô tả một số nội dung khái quát nhất về các hoạt động đào tạo trong Trường với 5 tiêu chí. Cụ thể:

Tiêu chí th nhất: Chương trình đào tạo gồm 12 chỉ báo (1. Mục tiêu của chương trình đào tạo được cập nhật, 2. ục tiêu của các môn học phù hợp với mục tiêu của chương trình đào tạo, 3. Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo, 4.

Sự phù hợp của các học phần với chương trình đào tạo, 5. Chương trình phù hợp với

24

anh/chị, 6. Các học phần đảm bảo tính thống nhất với chương trình đào tạo, 7. Chương trình đào tạo có số tín chỉ hợp l , 8. Khối kiến thức các môn học đại cương hợp l , 9.

Khối kiến thức các môn học chuyên ngành hợp l , 10. Các học phần có sự g n kết với nhau, 11. ức độ cân đối giữa l thuyết và thực hành trong chương trình, 12. T lệ giữa khối lượng kiến thức đại cương và kiến thức chuyên ngành là hợp l ).

Tiêu chí th hai: Năng lực chuyên môn của giảng viên gồm 06 chỉ báo 1. GV có đủ kiến thức chuyên môn tham gia giảng dạy môn học, 2. GV có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn mà mình giảng dạy, 3. Bài giảng của GV được cập nhật nhiều kiến thức mới, 4. GV có giới thiệu các kết quả nghiên cứu khoa học, 5. GV có tính khoa học trong tác phong giảng dạy, 6. GV sử dụng hiệu quả thời gian trên lớp).

Tiêu chí th ba: Phẩm chất, trách nhiệm của giảng viên gồm 04 chỉ báo 1. GV tôn trọng kiến SV, 2. GV lên lớp, xuống lớp đúng giờ, 3. GV giảng dạy đúng nội dung đề cương môn học, 4. GV thực hiện đầy đủ những quy định về trách nhiệm của GV đối với SV).

Tiêu chí th ư: Điều kiện học tập gồm 05 chỉ báo (1. Các phòng học đảm bảo về độ thông thoáng, 2. Diện tích phòng học phù hợp với quy mô lớp, 3. Chất lượng hệ thống máy chiếu, màn chiếu trong phòng học, 4. Chất lượng bàn ghế trong phòng học, 5. Thư viện có đủ ch cho SV học tập và nghiên cứu).

Tiêu chí th năm: Chất lượng các dịch vụ h trợ gồm 09 chỉ báo (1. Kết quả điểm rèn luyện của SV cho từng học kỳ là hợp lí, 2. Nhân viên bảo vệ làm việc hiệu quả cao, 3. Các cán bộ phòng ban nhiệt tình với yêu cầu chính đáng của SV, 4. Các cán bộ phòng ban tôn trọng SV, 5. Các cán bộ phòng ban giải quyết nhanh các yêu cầu của SV, 6. Trường/Khoa quan tâm tư vấn và h trợ SV trong quá trình học tập, 7. Nhân viên văn ph ng Khoa giải quyết nhanh, đúng hẹn các yêu cầu chính đáng của SV, 8.

àng năm SV được giao lưu trực tiếp với Hiệu trưởng/ h ng ban để phản hồi về các hoạt động của Trường/Khoa, . àng năm SV được giao lưu trực tiếp với Ban Chủ nhiệm Khoa để phản hồi về các hoạt động của Trường/Khoa).

Với nội dung thứ hai: Đ n gi c ng ề m c độ đ p ng về địn ướng phát triển năng ực nghề nghiệp cho SV gồm 06 chỉ báo (1. Kiến thức cơ bản về nghề nghiệp chuyên môn thuộc ngành đào tạo của trường 2. Kiến thức sâu về nghề nghiệp chuyên môn thuộc ngành đào tạo của trường; 3. Kỹ năng giao tiếp trong học tập và công việc sau này; 4. Kỹ năng thích ứng nghề nghiệp; 5. Phẩm chất cá nhân 6. Định hướng mục tiêu phấn đấu cho bản thân).

Và với nội dung thứ ba: Đánh giá chung mức độ hài lòng của SV về hoạt động đào tạo đại học gồm 05 chỉ báo: 1. Hài lòng về chương trình đào tạo, 2. Hài lòng về năng lực chuyên môn của giảng viên, 3. Hài lòng về phẩm chất trách nhiệm của giảng viên, 4. Hài lòng về điều kiện học tập, 5. Hài lòng về chất lượng dịch vụ h trợ.

25

(3) Phần 3: Một số thông tin cá nhân gồm 05 mục hỏi về kiểu nhân cách SV, ngành học, năm học của sinh viên/sự trải nghiệm của SV, kết quả học tập ở học k ì gần nhất, mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa.

3.3.2. Đánh giá thang đ

Để đo lường sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV đối với hoạt động đào tạo đại học, chúng tôi sử dụng khái niệm chỉ số hài lòng và chỉ số đáp ứng của thành tố. Các chỉ số này chính là những thang đo hài l ng và thang đo đáp ứng của thành tố tương ứng. Các thang đo này được xây dựng trên cơ sở t ng hợp từ những nhận định về các khía cạnh hài l ng khác nhau. Đây là các thống kê được tính toán, t ng hợp dựa theo các phương pháp mô hình hóa toán học (phân tích nhân tố, phân tích độ tin cậy của thang đo, phân tích hồi quy, trung bình số học,…). Chỉ số đáp ứng của thành tố được tính bằng giá trị trung bình cộng các biến quan sát thuộc từng thành tố.

Các thang đo có các điểm đo chạy từ 1 ÷ 5, trong đó 1 – tương ứng mức thấp nhất và 5 – tương ứng mức cao nhất trên trục phân tích thang đánh giá: rất kém ÷ rất tốt và thang đánh giá hoàn toàn không hài l ng ÷ hoàn toàn hài l ng).

Đầu tiên để phân tích về độ tin cậy của thang đo về hoạt động đào tạo đại học, chúng tôi tiến hành tính toán hệ số Cronbach’s Alpha đối với từng thang đo. Kết quả phân tích cho thấy, hầu hết các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn ,70 (mức cao). Kết quả Cronbach’s Alpha của từng thành tố dao động trong khoảng [0,701

; 0,911] và các hệ số tương quan biến - t ng của các biến đạt từ 0,338 trở lên. Việc loại bỏ bất kỳ biến quan sát nào trong thang đo đều làm cho hệ số Cronbach’s Alpha trở nên kém nghĩa hơn hệ số Cronbach’s Alpha từng khái niệm thành phần giảm đi).

Bảng 3.5. Hệ số độ tin cậ C n a h’ Alpha ủa thang đ Độ tin cậ C n a h’ Alpha

Chương trình ĐT

(I)

Năng lực chuyên môn

(II)

Phẩm ch t trách nhiệm

(III)

Điều kiện học tập

(IV)

Dịch vụ hỗ tr

(V) Thang đo từng thành tố của hoạt

động đào tạo đại học 0,911

(12 biến)

0,701 (6 biến)

0,857 (4 biến)

0,882 (5 biến)

0,894 (9 biến) Thang đo đánh giá chung về năng

lực nghề nghiệp của sinh viên 0,845 (6 biến)

Thang đo hài l ng của sinh viên

về hoạt động đào tạo đại học 0,740 (5 biến)

Tiếp theo chúng tôi tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA). Căn cứ vào các điều kiện phân tích nhân tố khám phá, chúng tôi tiến hành phân tích FA theo phương pháp trích Principals axis factoring kết hợp với phương pháp xoay Varimax. Các nhân tố (khái niệm) sau khi được kiểm tra đánh giá bằng phương pháp FA gồm 6 nhân tố 1. Chương trình đào tạo, 2. Năng lực chuyên môn của GV, 3. Phẩm chất trách nhiệm của GV, 4. Điều kiện học tập, 5. Dịch vụ h trợ, 6. Hài lòng của sinh viên) với 41 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố của 41 biến được t ng hợp trong bảng 3.6:

26

Bảng 3.6. Kết quả phân tích nhân tố khám phá bằng phương pháp x a Va i ax

41 Biến quan sát

Nhân tố và hệ số tải nhân tố Chương

trình đà tạo

(I)

Dịch vụ hỗ tr

(V)

Điều kiện học tập

(IV)

Phẩm ch t trách nhiệm của

GV (III)

Hài lòng (VI)

Năng lực chuyên môn của

GV (II)

I.4.CTDT 0,758

I.2.CTDT 0,715

I.3.CTDT 0,713

I.6.CTDT 0,693

I.5.CTDT 0,678

I.8.CTDT 0,637

I.7.CTDT 0,633

I.9.CTDT 0,632

I.10.CTDT 0,576

I.1.CTDT 0,561

I.11.CTDT 0,536

I.12.CTDT 0,471

V.36.DVHT 0,760

V.32.DVHT 0,760

V.34.DVHT 0,759

V.35.DVHT 0,743

V.31.DVHT 0,742

V.30.DVHT 0,718

V.33.DVHT 0,687

V.29.DVHT 0,617

V.28.DVHT 0,540

IV.24.DKHT 0,769

IV.25.DKHT 0,756

IV.26.DKHT 0,739

IV.23.DKHT 0,678

IV.27.DKHT 0,520

III.20.PCTNGV 0,697

III.21.PCTNGV 0,690

III.19.PCTNGV 0,630

III.22.PCTNGV 0,587

HL.PCTNGV_113 0,769

HL.NLCMGV_112 0,735

HL.DKHT_114 0,714

HL.DVHT_115 0,631

HL.CTDT_111 0,623

II.18.NLCMGV 0,623

II.16.NLCMGV 0,554

II.15.NLCMGV 0,534

27 41 Biến quan sát

Nhân tố và hệ số tải nhân tố Chương

trình đà tạo

(I)

Dịch vụ hỗ tr

(V)

Điều kiện học tập

(IV)

Phẩm ch t trách nhiệm của

GV (III)

Hài lòng (VI)

Năng lực chuyên môn của

GV (II)

II.17.NLCMGV 0,524

II.14.NLCMGV 0,484

II.13.NLCMGV 0,451

Như vậy, bộ công đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị của thang đo.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TAI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)