4.1.3.1. Yếu tố kì vọng của SV
Kết quả kiểm định mối liên hệ giữa kì vọng và sự hài l ng được trình bày trong bảng 4.3 với giả thuyết H0: Kết quả đánh giá sự hài lòng của SV không có mối liên hệ với các nhóm SV có kì vọng khác nhau.
Bảng 4.3. Hệ số tương quan giữa kì vọng và hài lòng về hoạt động đà tạ đại học Mối quan hệ Hệ số Pearson (r) Mứ ý nghĩa Hài lòng
về hoạt động đào
tạo đại học
Kì vọng về chương trình đào tạo 0,456** 0,000 Kì vọng về năng lực chuyên môn của GV 0,506** 0,000 Kì vọng về phẩm chất trách nhiệm 0,496** 0,000
Kì vọng về điều kiện học tập 0,436** 0,000
Kì vọng về dịch vụ học tập 0,181** 0,000
Các giá trị trong bảng là hệ số tương quan earson. Dấu ** chỉ mức nghĩa thống kê (hai phía) p<0,001
Ngoài ra, kết quả kiểm định mối liên hệ giữa kì vọng và sự hài lòng của SV cho thấy có mối tương quan khá chặt giữa các yếu tố này (r > 0,3) ngoại trừ tương quan giữa hài lòng về hoạt động đào tạo đại học với kì vọng về dịch vụ học tập.
Điều này lí giải vì sao những người có kì vọng cao về hoạt động đào tạo cảm thấy hài lòng nhiều hơn những người có kì vọng thấp. Như vậy có khả năng những SV đưa ra thuộc nhóm kì vọng cao thì họ đặt rất nhiều kì vọng/mong đợi vào: chương trình đào tạo năng lực chuyên môn của GV; phẩm chất, trách nhiệm của GV điều kiện học tập nếu được nhà trường đáp ứng tốt thì họ cảm thấy thỏa mãn/hài l ng. Đối với các nhóm kì vọng này thì theo thuyết hai yếu tố của Frederick erzberrg nếu được thỏa mãn sẽ tạo ra động cơ sự hài lòng tích cực, theo cách gọi của Frederick Herzberrg).
34
Kết quả kiểm định các giả thuyết về kì vọng SV với sự hài lòng của họ cho thấy tồn tại mối quan hệ giữa mức độ kì vọng của SV với hài lòng chung của SV về hoạt động đào tạo đại học. Đồng thời kết quả nghiên cứu cho thấy có tháp nhu cầu Maslow và thuyết hai yếu tố Frederick Herzberrg phù hợp với mô hình nghiên cứu này. Ngoài ra, kết quả này cũng phù hợp với nhận định của các tác giả Raposo & Alves (2003) về việc chỉ rõ mối quan hệ giữa kì vọng về dịch vụ h trợ SV với sự hài lòng. Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của Palacio et al. (2002) cho rằng sự kì vọng/mong đợi của SV có thể được hình thành trước khi họ bước chân vào trường đại học, những hình ảnh của nhà trường sẽ tác động đến quyết định của họ khi lựa chọn ghi danh vào trường mà sau này ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài l ng của họ. Ngoài ra, kết quả này cho thấy khá tương đồng với quan niệm của Wu et al. (2010) về hài lòng. Tác giả cho rằng sự hài l ng là “t ng hoà của niềm tin và thái độ thuộc về hành vi có được từ kết quả t ng hợp tất cả lợi ích mà SV nhận được từ việc sử dụng hệ thống giáo dục mà nhà trường cung cấp” [Wu et al. 2010 theo: Jollean K. Sinclaire].
Như vậy, kết quả phân tích cho thấy yếu tố k vọng của SV có ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV đối với hoạt động đào tạo đại học.
4.1.3.2. Yếu tố kiểu nhân cách SV
Kết quả kiểm định giả thuyết về mối liên hệ giữa SV có kiểu nhân cách hướng nội/hướng ngoại và hài lòng về hoạt động đào tạo đại học có giá trị thống kê 2 = 12,129 với mức nghĩa , 16 < , 5 và 2 số ô trong bảng chéo đều có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5. Điều đó có nghĩa là có mối liên hệ giữa kiểu nhân cách của SV với hài lòng của họ về hoạt động đào tạo đại học với độ tin cậy 95%. Kết quả, cụ thể như sau:
Bảng 4.4. Kết quả thống kê v i yếu tố kiểu nhân cách của SV và mứ độ đánh giá hài lòng của SV
Mứ độ hài lòng về hoạt động đà tạo
Kiểu nhân cách của SV
Tổng Hư ng ngoại Hư ng nội
Hài lòng mức thấp nhất
≤ I ≤ 20 1 5 6
Hài lòng mức thấp
2 < I ≤ 4 32 24 56
Hài lòng mức trung bình
4 < I ≤ 6 328 147 475
Hài lòng mức cao
6 < I ≤ 414 219 633
Hài lòng mức cao nhất
< I ≤ 1 172 105 277
Tổng 947 500 1.447
35 4.1.3.3. Yếu tố năm học của SV
Kết quả kiểm định giả thuyết về mối liên hệ gữa SV có thời gian học tập tại trường khác nhau năm học SV) và hài lòng về hoạt động đào tào tạo đại học có giá trị gamma = - 0,007 với mức nghĩa = ,567 > ,1. Điều đó có nghĩa là không có mối liên hệ giữa yếu tố năm học của SV với hài lòng của họ về hoạt động đào tạo đại học.
Kết quả này khá tương đồng với một số nghiên cứu của các tác giả: Aleamoni, L. M.
(1998); Cisneros-Cohernour, E. J. (2001); Dalton, H & Denson, N. (2009); Muhammad Nauman Abbasi (2011). Kết quả các nghiên cứu cho thấy các đánh giá cho điểm hài lòng tỉ lệ thuận với năm học của họ. Trong nghiên cứu này tác giả chỉ xem xét hài lòng của SV các năm cuối khi đã gần hoàn thành chương trình học mà không xét đến SV
năm thứ I và II. Kết quả thống kê mức độ hài lòng của SV khi xét đến yếu tố năm học.
Bảng 4.5. Kết quả thống kê mứ độ hài lòng của SV v i yếu tố nă học của SV Mứ độ hài lòng về
hoạt động đà tạo
inh viên nă thứ
Tổng
III IV
Hài lòng mức thấp nhất ≤ I ≤ 2
1 5 6
Hài lòng mức thấp 2 < I ≤ 4
31 25 56
Hài lòng mức trung bình 4 < I ≤ 6
237 238 475
Hài lòng mức cao 6 < I ≤
309 324 633
Hài lòng mức cao nhất 80< I ≤ 1
143 134 277
Tổng 721 726 1447
4.1.3.4. Yếu tố kết quả học tập của SV
Kết quả kiểm định giả thuyết về mối liên hệ giữa yếu tố về kết quả xếp loại học tập của SV và hài lòng về hoạt động đào tạo đại học cho hệ số gamma bằng 0,114 với mức nghĩa p = , < , 1. Nghĩa là có mối liên hệ giữa kết quả xếp loại học tập của SV với hài lòng về hoạt động đào tạo đại học với độ tin cậy , tuy nhiên tương quan yếu vì < 0,3.
Ngoài ra, kết quả đánh giá cho thấy SV có học lực thấp cảm thấy ít hài l ng hơn những SV có học lực Khá, Giỏi, cụ thể: chỉ có 25% SV có học lực TB - Yếu cho rằng họ hài lòng với hoạt động đào tạo của trường; trong khi có 38% SV có học lực Khá - Giỏi đánh giá ở mức hài lòng cao về hoạt động đào tạo đại học. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Crumbley, Henry & Kratchman (2001).
36
Bảng 4.6. Kết quả thống kê mứ độ hài lòng của SV v i yếu tố KQHT của SV Mứ độ hài lòng về
hoạt động đà tạo
Kết quả học tập của SV
Tổng Học lực TB
- Yếu
Học lực Khá - Giỏi Hài lòng mức thấp nhất
≤ I ≤ 2 4 2 6
Hài lòng mức thấp
2 < I ≤ 4 22 34 56
Hài lòng mức trung bình
4 < I ≤ 6 215 260 475
Hài lòng mức cao
6 < I ≤ 273 360 633
Hài lòng mức cao nhất
< I ≤ 1 93 184 277
Tổng 607 840 1447
4.1.3.5. Yếu tố liên quan mức độ tham gia các hoạt động ngoại khóa của SV Kết quả kiểm định giả thuyết mối liên hệ giữa hài lòng của SV về hoạt động đào tạo đại học với mức độ tham gia các hoạt động ngoại khóa của họ cho thấy: cả 5 hệ số gamma được trình bày trong bảng 4.7) đều lớn hơn ,3 với mức nghĩa p = 0,000
< , 1. Nghĩa là có mối liên hệ giữa yếu tố liên quan mức độ tham gia các hoạt động ngoại khóa của SV với hài lòng về hoạt động đào tạo đại học (độ tin cậy 99%). Như vậy, SV nào tham gia hoạt động ngoại khóa (làm việc bán thời gian, học nhóm, học các lớp ng n hạn, nghiên cứu khoa học, hoạt động phong trào) càng thường xuyên thì SV đó hài l ng càng cao.
Bảng 4.7. Kết quả thống kê mứ độ hài lòng của SV v i yếu tố liên quan mứ độ tham gia các hoạt động ngoại khóa của SV
Mối quan hệ giữa hài lòng của SV v i mứ độ
tham gia các hoạt động ngoại khóa của họ Hệ số Mức ý nghĩa
Hài lòng của SV đối v i hoạt động
đà tạ đại học
1. Làm việc bán thời gian
(Không tính dạy kèm) 0,488 0,000
2. Làm việc nhóm, học nhóm 0,431 0,000 3. Học các lớp ng n hạn
(ngoại ngữ, tin học, năng khiếu, …)
0,396 0,000
4. Nghiên cứu khoa học 0,321 0,000
5. Các hoạt động phong trào
do trường, khoa, lớp t chức 0,436 0,000
37
4.1.3.6. Ảnh hưởng của các yếu tố với sự hài lòng của SV
Giả thuyết là các yếu tố liên quan đến hoạt động đào tạo đại học (chương trình đào tạo, năng lực chuyên môn của GV, phẩm chất trách nhiệm của GV, điều kiện học tập, chất lượng dịch vụ h trợ) và yếu tố kì vọng có mối quan hệ với nhau và quan hệ với hài lòng của SV. Để xác định mối quan hệ của các yếu tố này được đo qua hệ số tương quan cặp với nhau. Vì vậy, để kiểm chứng giả thuyết này, chúng tôi thực hiện phân tích tương quan cặp giữa các yếu tố. Bảng ma trận hệ số tương quan các biến số này được trình bày trong bảng 4.8 sau:
Bảng 4.8. Ma trận hệ số tương quan giữa các yếu tố
Dapung.
CTDT
Dapung.
NLCMGV
Dapung.
PCTNGV
Dapung.
DKHT
Dapung.
DVHT
Kivong_
R Hailong
Dapung.CTDT 1
Dapung.NLCMGV 0,290** 1
Dapung.PCTNGV .214** .536** 1
Dapung.DKHT .610** .194** .123** 1
Dapung.DVHT .206** .324** .408** .120** 1
Kivong_R .372** 0,893** .708** .223** .564** 1
Hailong .323** .506** .433** .181** .273** .548** 1
Các giá trị trong bảng là hệ số tương quan earson. Dấu ** chỉ mức nghĩa thống kê (hai phía) p<0,001.
Các ô trên đường chéo của bảng là hệ số tương quan của một yếu tố với chính nó (giá trị luôn bằng 1).
Với kết quả phân tích tương quan giữa các yếu tố liên quan đến hoạt động đào tạo của nhà trường, đặc điểm cá nhân của sinh viên và hài lòng của sinh viên, chúng tôi nhận thấy rằng tương quan giữa các cặp biến đều có mức ý nghĩa rất cao (p < 0,001).
Ngoài ra hệ số tương quan Pearson có giá trị dao động từ ,12 đến 0,893. Nhìn chung các yếu tố đều có mối quan hệ với nhau.
Để xem xét đánh giá về mối quan hệ giữa các yếu tố với hài lòng của sinh viên, chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là hài lòng của sinh viên, biến độc lập là các yếu tố liên quan đến hoạt động đào tạo của nhà trường và đặc điểm cá nhân của sinh viên (kì vọng, năm học, kết quả học tập, kiểu nhân cách, mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa). Kết quả cho thấy, các yếu tố giải thích được 57,9% sự biến thiên hài lòng của sinh viên.
Bảng 4.9. Các thông số phân tích hồi quy Yếu tố ản ưởng
Trọng số hồi quy
Sai lệch chuẩn
Trọng số (chuẩn)
Giá trị t M c ý ng ĩ
Độ chấp nhận của
biến
Hệ số phóng đại p ương
sai
Hằng số hồi quy 1,300 0,125 10,395 0,000
1. Chương trình đào tạo 0,186 0,029 0,152 6,468 0,000 0,841 1,189 2. Năng lực chuyên môn của GV 0,157 0,042 0,188 3,706 0,000 0,179 5,580 3. Phẩm chất trách nhiệm của
GV 0,082 0,021 0,128 3,946 0,000 0,440 2,273
4. Kì vọng của SV 0,209 0,073 0,182 2,879 0,004 0,116 8,606
5. Mức độ tham gia hoạt động
ngoại khóa 0,140 0,035 0,099 3,952 0,000 0,737 1,357
38
Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng của SV thì quan trọng nhất là yếu tố về năng lực chuyên môn của GV (b2 = 0,188). Tiếp theo là kì vọng của SV (b4 = 0,182), chương trình đào tạo (b1 = 0,152), phẩm chất trách nhiệm của GV (b3 = 0,128). Cuối cùng là mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa (b5 = 0,099) (xem bảng 4.9, cột trọng số đã c ẩn hóa). Chúng tôi sử dụng hệ số hồi quy đã chuẩn hóa để so sánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hài lòng của SV vì hệ số này không phụ thuộc vào thang đo. Các kiểm tra khác (phân phối phần dư, các biểu đồ,…) cho thấy các giả thiết cho hồi quy không bị vi phạm. Hiện tượng đa cộng tuyến không ảnh hưởng nhiều đến kết quả giải thích với hệ số phóng đại phương sai (VIF) từ 1,189 đến 8,606.
4.1.4. Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố t ường đại họ đến hài lòng của sinh viên Kết quả phân tích thống kê mô tả khi xét đến ảnh hưởng của yếu tố trường đại học đến hài lòng của SV như sau:
Bảng 4.10. Thống kê đánh giá hài lòng ủa SV khi xét yếu tố t ường đại học Yếu tố ảnh hưởng ĐH1
N1=397
ĐH2 N2=285
ĐH3 N3=304
ĐH4 N4=341 Chương trình đào tạo ĐTB 3,93 3,77 3,59 3,72
ĐLC 0,823 0,711 0,991 0,943
Năng lực chuyên môn của giảng viên
ĐTB 3,80 3,93 3,60 3,76
ĐLC 0,675 0,849 0,971 0,942
Phẩm chất, trách nhiệm của giảng viên
ĐTB 3,51 3,62 3,63 3,73
ĐLC 0,909 0,952 0,945 0,923
Điều kiện học tập ĐTB 3,46 3,58 3,64 3,69
ĐLC 1,003 0,987 0,944 0,915
Dịch vụ h trợ ĐTB 3,85 3,84 3,81 3,78
ĐLC 0,741 0,814 0,678 0,864
Từ bảng 4.10 cho thấy ĐTB của từng thành tố liên quan đến hoạt động đào tạo đều ở mức cao ĐTB ≥ 3,42/5, ) đồng thời giá trị ĐLC nằm trong khoảng đồng bộ cho phép. Ngoài ra, kết quả kiểm định giả thuyết về mối liên hệ đánh giá hài l ng của SV đối với hoạt động đào tạo đại học khi xét đến yếu tố trường đại học cho giá trị thống kê chi bình phương = 52, với mức nghĩa = , < , 1 và các số ô trong bảng chéo đều có tần số lý thuyết nhỏ hơn 5. Điều đó có nghĩa là có mối liên hệ giữa đánh giá hài l ng khi xét đến yếu tố trường đại học.
4.1.5. Đánh giá ảnh hưởng của yếu tố ngành nghề đến hài lòng của sinh viên Thống kê mô tả khi xét đến đặc điểm khối ngành cho thấy tỉ lệ SV các khối ngành Sư phạm, Thủy sản, Kinh tế cho kết quả như sau: