Nghiên cứu quá trình tạo MAP trong môi trường giả định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng (Trang 79 - 91)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Tách nitơ tạo tinh thể MAP (bước 1)

3.1.1 Nghiên cứu quá trình tạo MAP trong môi trường giả định

Mg2+ + NH4+ + PO43- + 6H2O ↔ MgNH4PO4.6H2O

Để xác định sơ bộ khoảng tác động của từng yếu tố đến hiệu quả xử lý có thể tiến hành thí nghiệm ảnh hưởng độc lập của từng yếu tố. Do định lượng MAP không thể xác định được bằng phương pháp chụp phổ nên kết quả nghiên cứu xác định lượng MAP tạo ra bằng hàm lượng amoni bị loại.

.1.1.1 Ảnh hư ng củ nồng ộ Am ni b n ầ

Để khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng amoni ban đầu tới hiệu quả tạo MAP, thí nghiệm được thực hiện ở nồng độ ban đầu: 27mg/l Mg2+, 20mg/l NH4+ và 106mg/l PO43- để đạt được tỷ lệ mol Mg2+:NH4+:PO43- là 1:1:1. Kết quả cho thấy tại nồng độ này có kết tinh MAP tạo thành ở pH >8.

Nghiên cứu được thực hiện với tỷ lệ mol Mg2+

:NH4+:PO43- ở các tương tác sau:

1:0,6:1; 1:1:1; 1:1,6:1; 1:1,9:1và 1:2:1. Thí nghiệm được tiến hành ở giải pH từ 7-10,5 với thời gian phản ứng 60 phút và vận tốc khuấy trộn 50 vòng/phút.

Kết quả ở tất cả các thí nghiệm cho thấy, khả năng loại Mg2+ và PO43- đều đạt tỷ lệ khá cao ở mức 95,11-98,54%; 96,67-97,22%. Tuy nhiên hàm lượng NH4+

được loại lại rất khác nhau ở các tỷ lệ.

Hiệu quả loại bỏ nitơ tạo MAP phụ thuộc tuyến tính với hàm lượng NH4+ ban đầu, nghĩa là khi tăng nồng độ NH4+ ban đầu hiệu quả tạo MAP tăng (Hình 3.1). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Jiansen Wang và SEPA 2002 [47, 87]. Tuy nhiên ở pH > 9,5 ngoài kết tinh MAP, trong dung dịch còn tạo thành kết tủa magiephotphat dạng hạt, màu trắng đục, tỷ trọng nhỏ dễ kéo theo dòng nước. Hàm lượng magiephotphat tăng khi thế zeta tăng. Ở pH > 10 kết tủa magiephotphat tạo ra nhiều, hiệu quả tạo MAP giảm điều này có thể giải thích do các phản ứng tạo kết tủa magie phốt phát làm mất cơ chất cho quá trình phản ứng tạo MAP. Kết quả này trùng với kết quả nghiên cứu của Jiansen Wang (2006) và Kristell (2007) [58, 47].

.1.1. Ảnh hư ng củ ộ pH tới q á tr nh tạ MAP

Cũng như hàm lượng Amoni, pH cũng có ảnh hưởng rõ rệt tới quá trình tạo MAP.

Các thí nghiệm được tiến hành với tương tác Mg2+:NH4+:PO43- là 1:1,9:1, pH ở 8,0÷10,5;

vận tộc khuấy trộn 50v/phút.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: sau 180 phút hiệu quả loại PO43- và Mg2+ đạt khá cao ( 96,12 % và 97,12%). Khi nghiên cứu được thực hiện ở pH từ 8-10,5 hiệu quả loại NH4+ tăng khi pH tăng. Cao nhất ở pH 9,3÷9,5, đạt 70,29%, nhưng hiệu quả tách NH4+ có su hướng giảm khi pH >9,5 (Hình 3.2). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Kumar và Pal 2013 [59] và Jiansen Wang, 2006 [47]. pH ≥ 8,5 là yếu tố quan trọng để hình thành MAP. Khi pH <8,5 quá trình hình thành kết tinh bị ức chế. Khi pH > 10 thúc

Hình 3.1 Ản ư ng của nồng ộ m n b n ầu tới hiệu qu tách amoni

0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00

7 7,5 8 8,5 9 9,5 10 10,5 pH

% MAP

1:1:1 1:1,6:1 1:1,9:1 1:2:1 1:0,6:1

đấy quá trình hình thành NH3 bay hơi, đồng thời hình thành các kết tủa magie phốt phát và Mg(OH)2 theo phản ứng sau[59].

3Mg2+ + 2PO43- → Mg3(PO4)2 Mg2+ + 2H2O → Mg(OH)2

Kiểm soát pH là yếu tố quan trọng trong quá trinh kết tinh MAP để loại bỏ nitơ và phốt pho. Một biến động nhỏ của pH có thể làm giảm hiệu quả tạo MAP.

Để xác định pH tối ưu cho quá trình tạo MAP, nghiên cứu được thực hiện ở các tỷ lệ 1:0,6:1; 1:1:1; 1:1,6:1;1;1,9;1: 1:2:1 trong giải pH từ 7 -10,5. Kết quả thí nghiệm (Phụ lục 1) được chạy trên mô hình R xác định được pH tối ưu và hiệu quả tách MAP tương ứng (Bảng 3.2). Kết quả cho thấy pH tối ưu cho quá trình tạo MAP ở tất cả các tỷ lệ là 9,07-9,3. Tuy nhiên hiệu quả tách MAP cao nhất đạt 58,3% ở tỷ lệ 1:1,9:1 với pH = 9,03 (Bảng 3.2).

Bảng 3.2 Tổng hợp kết qu nghiên cứu n ư ng củ pH ến quá trình tách MAP các tỷ lệ khác nhau

Thông số Tỷ lệ Mg2+:NH4

+:PO4 3

1:0,6:1 1:1:1 1:1,6:1 1:1,9:1 1:2:1

pH tối ưu 9,20 9,07 9,11 9,03 9,3

Hiệu quả tách amoni (%) 25,70 45,18 47,6 58,3 40,3

Kết quả trong bảng 3.2 cho thấy khi nồng độ amoni tăng hiệu quả tách MAP tăng, khi tăng tỷ lệ Mg2+:NH4+:PO43 lên 1:2:1 hiệu quả tạo MAP có xu hướng giảm.

Điều này cho thấy quá trình tách MAP chỉ đạt tối đa với tỷ lệ Mg2+:NH4+:PO43 =1:1,9:1.

Các kết quả trên cũng cho thấy: hiệu quả quá trình kết tinh tăng dần khi pH tăng từ 8-9,5. Tuy nhiên ở tất cả các tỷ lệ quá trình kết tinh MAP đạt hiệu quả cao hơn

Hình 3.2 Ản ư ng của pH tới hiệu qu loại NH4 +, PO4

3- và Mg2+

ở pH từ 8,5 đến 9,5. Kết quả nghiên cứu của Kristell, (2007) pH tối ưu từ 8,5 -10,5 [58]. Trong khi Stratful, 2001 [80] khẳng định pH thuận lợi cho quá trình kết tinh MAP là  8,5. Khi pH lớn hơn 9,5 xuất hiện kết tủa magie phốt phát (một loại kết tủa màu trắng đục, tỷ trọng nhẹ, dễ trôi theo dòng nước) dẫn đến lượng MAP tạo thành sẽ giảm.

Thực tế cho thấy không ít loại nước thải có pH < 8. Vì vậy, để tách nitơ, phốt pho một cách hiệu quả, việc tăng pH là cần thiết. Tuy nhiên sử dụng hóa chất để điều chỉnh pH sẽ rất tốn kém. Một giải pháp nhằm giảm lượng hóa chất để điều chỉnh pH đã được Battistoni đề xuất là: sục khí để loại CO2 đồng thời để điều chỉnh pH. Nhờ vậy pH có thể tăng từ 7,9 đến 8,3-8,6. Như vậy lượng hóa chất cần thiết cho điều chỉnh pH có thể giảm [28]. Tuy nhiên cần lưu ý rằng (ở tất cả các giá trị pH được khảo sát) khi sục khí vào môi trường, độ oxy hòa tan tăng, một lượng amoni sẽ bị oxy hoá thành NO2-, NO3- gây tổn thất amoni.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, ở tất cả các giá trị pH được khảo sát, đều có một lượng amoni dư tồn tại trong dung dịch. Lượng amoni dư này có vai trò ổn định pH trong quá trình tạo MAP, đồng thời magiephotphat cũng được hình thành [90].

.1.1. Ảnh hư ng củ thời gi n ph n ứng tới q á tr nh tạo MAP

Thí nghiệm được tiến hành với các tỷ lệ phản ứng khác nhau ở thời gian lưu 1;

30; 60; 120 và 180 phút và vận tốc khuấy 50v/phút. Kết quả nghiên cứu được dẫn trong phụ lục 1.

Ở tất cả các tỷ lệ nghiên cứu cho thấy, hiệu quả loại amoni tăng khi thời gian phản ứng tăng. Thời gian phản ứng lớn dẫn đến chi phí đầu tư cho thiết bị và xây dựng cao. Trong hầu hết các kết quả thí nghiệm ở các tỷ lệ khác nhau đều cho thấy hiệu quả loại NH4+ tăng và tăng nhiều nhất ở thời gian từ 1-60 phút. Sau 60 phút hiệu quả loại bỏ amoni vẫn còn tăng, tuy nhiên không nhiều (3-5,6%). Vì vậy thời gian phản ứng được lựa chọn là 60 phút.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu thể hiện trong hình 3.3.

0 20 40 60 80

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Thời gian phản ứng (phút)

Hiệu sut ch amoni (%

1:0,6:1 1:1:1 1:1.6:1 1:1.9:1 1:2:1

Hình 3.3 Ản ư ng của thờ g n ư ến hiệu qu loại bỏ amoni 3.1.1.4 Ảnh hư ng củ t c ộ kh trộn tới hiệ q tạ MAP

Khuấy trộn giúp tăng hiệu quả tiếp xúc giữa các cấu tử trong môi trường nước, góp phần nâng cao hiệu quả phản ứng. Để khảo sát ảnh hưởng của tốc độ khuấy tới kích thước tinh thể, thí nghiệm được tiến hành ở các tỷ lệ mol khác nhau với các vận tốc khuấy 0, 50 và 100 vòng/phút, thời gian phản ứng 60 phút.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: tốc độ khuấy trộn ít ảnh hưởng tới quá trình tạo tinh thể MAP. Ở bình phản ứng tĩnh kết tinh MAP hình thành ít do sự tiếp súc của các phần tử bị hạn chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy cường độ khuấy trộn ít ảnh hưởng đến động học nội tại của quá trình kết tinh struvite trong phạm vi tốc độ khuấy trộn được thực hiện. Trong quá trình tạo MAP, sự hình thành tinh thể diễn ra theo hai bước: tạo mầm tinh thể và phát triển mầm. Thời gian phản ứng chịu tác động của sự khuấy trộn:

thời gian phản ứng giảm khi tốc độ khuấy tăng và mầm struvite tạo thành nhanh chóng.

Sự kết tinh MAP tăng khi có sự xáo trộn, tuy nhiên khi tốc độ khuấy quá cao (100 vòng/phút) đã làm gãy tinh thể có độ dài lớn, đồng thời ảnh hưởng đến tính ổn định và khả năng loại bỏ nitơ.

Số liệu nghiên cứu ở các tỷ lệ khác nhau với vận tốc khuấy trộn khác nhau được đưa lên mô hình R. Hình 3.4 là kết quả của tất cả các thí nghiệm ở các vận tốc và các tỷ lệ khác nhau. Kết quả thí nghiệm cho thấy: ở tất cả các thí nghiệm, hiệu quả loại bỏ

amoni tương đối ổn định và không có sự khác biệt lớn ở vận tốc khuấy 50-100 vòng/phút. Vì vậy nghiên cứu này lựa chọn vận tốc cánh khuấy tối ưu là 50 vòng/phút.

Hình 3.4 Ản ư ng của tố ộ khuấ ến quá trình kết tinh MAP các tỷ lệ mol Mg2 +:NH4

+PO4 3

khác nhau (a) 1:0,6:1; (b) 1:1:1; (c) 1:1,6:1; (d) 1:1,9:1; (d) 1:2:1

Từ các kết quả nghiên cứu trên có thể khẳng định: phương pháp tách nitơ và phốt pho bằng kết tinh MAP trong nước thải giàu nitơ và phốt pho là hiệu quả. Kết tinh MAP được hình thành trong giải pH > 8,5 và đạt tối ưu ở pH 9÷9,5. Hiệu quả thu hồi MAP có thể đạt tới 68,44%÷70,29%. Lượng amoni dư là yếu tố có lợi cho sự hình thành MAP. Thời gian phản ứng không ảnh hưởng lớn tới quá trình kết tinh nhưng ảnh hưởng quyết định tới kích thước tinh thể. Khi thời gian phản ứng tăng từ 1÷180, phút độ dài tinh thể tăng từ 78m÷4.600m. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy vận tốc khuấy 50 vòng/phút là phù hợp cho quá trình kết tinh tạo MAP.

(a) (b) (c)

0 50 100

1020304050

0 50 100

102030405060

0 50 100

10203040 HIệu suất tách amoni (%)

0 50 100

10203040506070

0 50 100

20304050

(d) (e)

Tốc độ khuấy (vòng/phút)

.1.1.5 Thiết ập phương tr nh hồi q m t m i q n hệ củ nồng ộ m ni b n ầ , pH, thời gi n ph n ứng t c ộ kh trộn tới hiệ q tách Am ni tạ MAP

Phần thực nghiệm trên cho phép đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố độc lập đến hiệu quả tạo MAP.

Để đánh giá ảnh hưởng đồng thời của các yếu tố, phương pháp hồi quy thực nghiệm được sử dụng để thiết lập phương trình biểu diễn mối quan hệ của cả 4 yếu tố đến hiệu quả quá trình tách MAP.

Gọi x1: Nồng ộ NH4+

(mg/l) x2: Độ pH

x3: T ờ g n p n ứng p ú x4: Tố ộ k ấ ộn òng/p ú Y: H ệ ạ MAP %

Mô hình được thiết lập dựa trên phương pháp hồi quy thực nghiệm được thể hiện trong Hình 3.5.

Hình 3.5 Sơ ồ nghiên cứ n ơ ạo MAP

Do việc thiết lập phương trình không tuân theo quy hoạch thực nghiệm chủ động mà theo phương pháp hồi quy thụ động vì vậy đòi hỏi số lượng thí nghiệm đủ lớn. Toàn bộ số liệu thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đơn lẻ đến hiệu quả tạo MAP được tập hợp trong một bảng (ma trận) số liệu biến vào x và bảng kết quả Y. Các kết quả này được trình bày trong phụ lục 1. Trên cơ sở đó thiết lập được phương trình hồi quy thực nghiệm.

Mối quan hệ của 4 yếu tố đến quá trình tạo MAP được mô tả bằng phương trình hồi quy có dạng:

Y = -1,562 +1,499x1+4,575x2 + 0,044x3+0,104x4 + ξ Với 0,6<x1<2,0; 7,0<x2<10,5; 1<x3<180; 0<x4<100 F: 26,66; p = 2,2e-6 < 0,05

Quá trình kết tinh MAP

Y x1

x2

x4

x3

Như vậy hiệu quả của quá trình tách amoni tạo MAP phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ amoni ban đầu (x1), pH (x2), thời gian phản ứng (x3) và tốc độ khuấy trộn (x4).

Phương trình trên cũng cho thấy ảnh hưởng của pH (x2) là lớn nhất, tiếp đến là nồng độ amoni ban đầu và tốc độ khuấy trộn. Thời gian phản ứng ảnh hưởng ít nhất đến quá trình tách amoni tạo MAP.

.1.1.6 Ảnh hư ng củ pH, thời gi n ph n ứng t c ộ kh ến kích thước tinh thể MAP tr ng m i trường gi ịnh

Kích thước tinh thể có vai trò quan trọng trong việc thu hồi MAP. Khi kích thước tinh thể quá nhỏ (<100m) chúng rất dễ bị cuốn theo dòng nước nên khó thu hồi [40]. Kết tinh MAP được tạo ra nhằm loại nitơ, phốt pho trong nguồn nước, hơn thế nữa MAP còn được sử dụng là một dạng phân bón nhả chậm cho cây trồng. Vì vậy để có thể tách MAP ra khỏi nước một cách hiệu quả thì kích thước tinh thể có vai trò rất quan trọng.

- Ản ư ng ủ pH ớ kí ướ n ể MAP

Kết quả nghiên cứu cho thấy kích thước tinh thể tăng khi pH tăng. Khi pH > 9,5 lượng magie phốt phát được hình thành ảnh hưởng đáng kể tới quá trình tạo MAP, kích thước tinh thể giảm (hình 3.6).

0 400 800 1200 1600 2000

7 8 9 10 11

pH

Kích thước tinh thể

Kích thước tinh thể m

Hình 3.6 Ản ư ng củ pH ến kí ước tinh thể MAP

- Ản ư ng ủ ờ g n p n ứng ớ kí ướ n ể MAP

Thời gian phản ứng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình tạo MAP, đặc biệt là đến kích thước tinh thể. Chính vì vậy việc tìm ra mối quan hệ giữa thời gian phản ứng và kích thước tinh thể là rất cần thiết.

Nghiên cứu được tiến hành với tương tác Mg2+:NH4+:PO43- là 1:1,9:1, pH = 9,0 ở các thời gian khác nhau: t =1; 30; 60 và 180 phút (Bảng 3.3).

Bảng 3.3 Ản ư ng của thời gian ph n ứng tớ kí ước tinh thể MAP

Thời gian, phút

% loại bỏ Chiều dài

tinh thể, m NH4+ PO43- Mg2+

1 39,24 62,80 76,43 87÷120

30 50,22 76,50 85,19 300÷350

60 60,47 92,47 91,34 1.600÷2.130 120 64,88 93,7 95,28 2.500÷3.200 180 70,29 95,12 97,12 4.000÷4.600

Kết quả nghiên cứu cho thấy: kích thước tinh thể tăng lên rõ rệt theo thời gian phản ứng (bảng 3.3): chiều dài tinh thể đạt tối đa (4.600m) sau 180 phút (hình 3.8d).

Sau thời gian trên, kích thước tinh thể hầu như không thay đổi. Kích thước tinh thể lớn giúp dễ dàng thu hồi MAP thông qua lắng nhờ lực trọng trường. Sau 60 phút kích thước tinh thể đạt 1.600÷ 2.130 m là có thể tách được một cách dễ dàng. Vậy thời gian lưu tối ưu được lựa chọn là 60 phút.

Hình 3.7 Tinh thể MAP 1 p ú , b 0 p ú , 60 p ú , d 180 p ú ương 1:1,9:1 - Ản ư ng ủ ận ố k ấ ến kí ướ n ể

Thí nghiệm được tiến hành với tỷ lệ 1:1,9:1 ở pH =9 với vận tốc khuấy trộn 0;

50; 100 vòng/phút. Kết quả nghiên cứu cho thấy: ở bình phản ứng tĩnh, kết tủa magiephotphat hình thành nhiều hơn kết tinh MAP. Ở 100 vòng/phút sau 3 giờ có hiện tượng tinh thể bị gẫy vụn do va đập, kích thước tinh thể < 211m (Hình 3.8.a). Vận tốc 50 vòng/phút là tối ưu cho quá trình tạo tinh thể (Bảng 3.4). Kích thước tinh thể có thời điểm thăng hoa đạt 4.600m ở 180 phút (Hình 3.8 b).

Bảng 3.4 Ản ư ng của vận tốc khuấ ến quá trình kết tinh MAP Vận tốc khuấy trộn

(vòng/phút)

Kích thước tinh thể

(m) Kết tinh MAP

(%)

0 52-128 12,62-16,52

50 570-1250 54,23-59,17

100 167-211 54,61-58,47

(b)

(a)

(d)

(a)

(c)

(a)

(a)

(a)

Hình 3.8 Kí ước tinh thể vận tốc khuấy (a) 100 vòng/phút (D 320m), (b)50 vòng/phút (D 4600m)

- T ế ập p ương n ồ ề mố n ệ g ữ pH, ận ố k ấ ờ g n p n ứng ớ kí ướ n ể MAP.

Việc thiết lập phương trình này tương tự như mục 3.1.1.6. Mối quan hệ của pH (x1), thời gian phản ứng (x3) và tốc độ khuấy trộn (x4) được biểu diễn bằng phương trình hồi quy sau.

Y = -1730 + 387,5x2 +222,6x22 + 10,07x3 + 47,49x4 - 48,53x42 + ξ Với 7,0 <x2<10,5; 1<x3<180 ; 0<x4<100

F: 37,66; p = 2,2e-16 < 0,05

Phương trình trên cho thấy kích thước tinh thể phụ thuộc vào cả 3 yếu tố x2, x3 và x4. Khi thời gian tăng kích thước tinh thể tăng, tuy nhiên kích thước tăng nhanh ở thời gian từ 30 đến 60 phút. Kích thước MAP tại thời điểm 60 phút có thể thu hồi được.

Khi vận tốc khuấy tăng làm gãy các tinh thể dẫn đến kích thước tinh thể nhỏ khó thu hồi vì vậy vận tốc khuấy là 50 vòng/phút là phù hợp để kích thước tinh thể ổn định và dễ thu hồi.

3.1.1.7 Kết q phân tích MAP tr ng m i trường gi ịnh

Để xác định, đánh giá kết tinh MAP thu được, mẫu MAP được quan sát bằng trắc vi thị kính, chụp SEM, và Chụp phổ XRD.

Mẫu kết tinh thu được đem chụp quang phổ XRD tại viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam; Khoa Vật lý – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội và chụp SEM tại Viện Yec-sanh. Kết quả xác định đây là MAP hay còn gọi là Struvite (Hình 3.9; Hình 3.10).

(a) (b)

Kết quả cho thấy mẫu kết tinh là MAP và có thể thu hồi bằng lắng đơn giản.

Hình 3.9 Ảnh SEM của MAP từ chất chuẩn tỷ lệ mol Mg2+:NH4 +: PO4

3- =1:1,9:1; thời gian ph n ứng 60 phút vận tốc khuấy 50 vòng/phút

Mẫu MAP thu được chụp XRD, anode là Cu ở bước sóng λ = 1,54056 A0, với góc quay θ từ 0-70 độ và xác định các cường độ trong mẫu bằng công thức Bragg:

nλ = 2dsinθ

VNU-HN-SIEMENS D5005- Mau MgNH4PO4.6H2O - M3

15-0762 (*) - Struvite, syn - NH4MgPO4ã6H2O - Y: 16.00 % - d x by: 1.000 - WL: 1.54056

File: Quynh-DHKTCNTN-MgNH4PO46H2O-M3.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 5.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: 2.0 s - Temp.: 25.0 °C (Room) - Anode: Cu - Creation: 02/02/15 13:31:23

Lin (Cps)

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

2-Theta - Scale

5 10 20 30 40 50 60 70

d=6.134 d=5.911 d=5.601 d=5.386 d=4.589 d=4.259 d=4.137 d=3.555 d=3.470 d=3.291 d=3.188 d=3.071d=3.020 d=2.9577d=2.9187 d=2.7999 d=2.7190d=2.6879d=2.6569 d=2.5447 d=2.5061 d=2.3915 d=2.3464 d=2.2950 d=2.2514 d=2.1774 d=2.1291 d=2.0514 d=2.0136 d=1.9801 d=1.9578 d=1.9205 d=1.8765d=1.8689 d=1.8476d=1.8476 d=1.8233 d=1.8034d=1.7964 d=1.7601 d=1.7386 d=1.7126 d=1.6794 d=1.6560d=1.6424 d=1.6051 d=1.5906 d=1.5550 d=1.5117 d=1.4827 d=1.4582 d=1.4165 d=1.3986d=1.3903 d=1.3602

Hình 3.10 Phổ XRay của MAP từ chất chuẩn tỷ lệ mol Mg2+: NH4+:PO43-=1:1,9:1;

pH = 9, thời gian phản ứng 60 phút, vận tốc 50 vòng/phút

Trong đó n: ố ạn ủ n ể

λ: bướ óng ủ n de A0)

d: k ng n ể ạ gú àm θ: gó

Kết quả chụp mẫu cho thấy mẫu đo được là struvite. Cường độ lớn nhất là kết quả mà tại góc đo đó phần lớn các tinh thể được xác định là struvite. MAP thu được trong môi trường giả định có kích thước lớn, đặc biệt kích thước tinh thể khá đồng đều và không có kết tủa Magie phốt phát.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng (Trang 79 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)