Hệ thống xử lý sinh học sau tách MAP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng (Trang 116 - 120)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4. Hệ thống xử lý sinh học sau tách MAP

, Bể UASB

+ Chất liệu: bê tông cốt thép

+ COD dòng vào 6.376 - (6.376 x 0,3) = 4.463mg/l

+ Hiệu quả xử lý 85%

+ Tổng tải lượng COD cần xử lý mỗi ngày

q = Q(CODv - CODr) = 200 (4.463-670).103 = 758,6 kgCOD/ngày + Tải trọng COD : 2,1 kgCOD/m3.ngày

+ Thể tích hữu dụng Vhd = q/a = 758,6/2,1 = 34426m3 + Thể tích dự phòng Vdp= 20% Vhd = 72m3

+ Tổng thể tích của bể V = Vhd +

Vhd = 361 + 72 = 433 m3 = 440m3 + Chiều cao hữu dụng: 7,5 m

+ Chiều cao lưu không 0,5 m + Chiều cao lớp bùn yếm khí 2,6m

+ Số lượng bể: 1 bể ( gồm 2 đơn nguyên hoạt động song song) + Kích thước mỗi bể: L x W x H = 5,5m x 5m x 8m = 220m3 + Lượng khí thu được theo thực nghiệm 268 m3/ngày

b, Bể ế k í 8 ngăn + Thời gian lưu 24 giờ

+ Chất liệu: bê tông cốt thép

+ Kích thước thực của bể lọc LxWxH = 11,6m x 8,6m x 4,5m + Chiều cao hữu dụng: 4,0 m

+ Chiều cao lưu không 0,5 m

+ Vật liệu đệm: xỉ than, kích thước 70mm x 100mm, độ rỗng của vật liệu 60-65%

+ Kích thước mỗi ngăn: L x W x H = 1,6 x 4,5m x 8,6m = 62m3 , Bã ồng â

+ Chất liệu: xây gạch

+ Chiều cao lưu không 1,2 m + chiều cao hữu dụng 0,7m

+ Kích thước bãi lọc trồng cây 100m x 10m x1,5m = 1500m3 + Thời gian lưu 54 giờ

+ Diện tích = 1000m2

+ Thực vật trồng: Cây Canna lily mầm, mật độ 11-12 cây/1m2 (dựa trên nghiên cưu ứng dụng của tổ chức BORDA [30]).

3.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế và nhu cầu năng lượng của công nghệ đề suất Để có cơ sở cho việc tính toán và so sánh năng lượng tiêu thụ của công nghệ đề suất với các công nghệ hiện hiện hành, luận án đã lựa chọn nước rác bãi chôn lấp Đá Mài (Q=200m3/ngđ) để tính toán.

.4. .1 Hiệ q kinh tế m i trường củ c ng nghệ

- Hiệu quả môi trường: Nước dòng ra đạt QCVN25-2009/BTNMT cột B2, không gây ô nhiễm thứ cấp, công nghệ đơn giản và dễ vận hành.

- Hiệu quả kinh tế: Với công nghệ đã đề xuất, lượng MAP thu được biến động từ 1,43-2,34 kg/m3 tức 286 kg đến 468 kg MAP/ngày. Lượng biogas thu được ~ 156- 186m3/ngày. Hệ thống vận hành đơn giản, năng lượng tiêu thụ thấp.

Với giá MAP 4.000đ/kg MAP, mỗi ngày có thể giảm chi phí đi 1.144.000 đồng đến 1.872.000 đồng.

Ước tính nhu cầu năng lượng của công nghệ đề suất.

Khi trạm xử lý hoạt động với 100% công suất, các thiết bị hoạt động ổn định theo thiết kế. Điện năng tiêu thụ cho từng thiết bị và toàn trạm xử lý được tính theo bảng sau:

Bảng 3.26 Đ ện năng ê ụ cho hệ thống xử ý ề xuất

TT Thiết bị hiện trường

Công suất điện (kW)

Số lượng (Chiếc)

Số lượng hoạt động đồng thời (Chiếc)

Thời gian hoạt động giờ/ngày

Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày

(kWh/ngày)

1 Máy tách rác tự động 0,15 1 1 12 1,8

2 Bơm nước thải bể thu gom 2,0 2 1 24 48

3 Động cơ khuấy 1,75 10 10 6 105

4 Bơm định lượng 0,45 8 8 24 86,4

5 Máy khuấy chìm bể chứa 4,0 1 1 8 32

6 Máy li tâm tốc độ chậm 5,0 1 1 3 15

7 Máy ép bùn 4,0 1 1 5 20

Tổng điện năng tiệu thụ cho 1 ngày vận hành (kWh/ngày) 308,2

Điện năng tiêu thu cho 1m3 nước thải = 308,2 kWh/200m3 = 1,541kWh/m3

Chi phí điện năng = 1.388đ/kWh * 1,541kWh/m3 = 2.139 đ/m3 ( ng n mộ b mươ ín ồng)

.4. . S sánh ới một s c ng nghệ hiện h nh

Hầu hết các hệ thống xử lý nước rác hiện có (do một nguyên nhân nào đó) đều không công khai số liệu về chi phí điện năng và giá thành xử lý cho 1m3 nước rác. Vì vậy để có cơ sở đánh giá, so sánh hiệu quả xử lý nước rác theo công nghệ khác chúng

tôi chọn một số công nghệ xử lý nước rác hiện nay và tính toán theo công suất tương đương của bãi chôn lấp Đá Mài (200m3/ngày đêm).

Các thiết bị, năng lượng tiêu hao trong các công nghệ được tính toán dựa trên hồ sơ thi công vận hành của bãi chôn lấp Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh của công ty Công ty Cổ phần phát triển bền vững Việt Nam (VSUD CORP) [2]. Sự tính toán này được xác định trên cùng một thông số dòng vào và dòng ra

Nước thải dòng ra đạt tiêu chuẩn thải (QCVN 25 – 2009/BTNMT cột B2) , Mộ ố ng ng ệ ử ý nướ ng ượ p dụng

- Công nghệ oxy hóa - sinh học 1:

Nước rác → đông keo tụ → oxy hóa (peroxon) → yếm khí → thiếu khí → hiếu khí → hồ sinh học → nguồn tiếp nhận

- Công nghệ Stripping – sinh học 2:

Nước rác → đông keo tụ → tháp striiping (đuổi amoniac) → yếm khí → hiếu khí

→ Hồ sinh học → nguồn tiếp nhận

- Công nghệ tách MAP – sinh học 3:

Nước rác → đông keo tụ → MAP → yếm khí → thiếu khí → Bãi lọc trồng cây

→ nguồn tiếp nhận

b, S n p í ận n - Chi phí hóa chất

Bảng 3.27 Chi phí hóa chất cho các công nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác theo hướng thu hồi nitơ và tiết kiệm năng lượng (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)