D. λlam, λchàm, λlục, λđỏ.
A. I0/2 B I0/2 C B I0/ 3 D I0/4.
Câu 15: Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 4 μF được tích điện lượng cực đại là 2
μC. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 8 mA. Hệ số tự cảm của cuộn dây là A. 15,625 mH. B. 0,156 H. C. 3,02 H. D. 3,02 mH.
Câu 16: Trong mạch dao động điện từ LC, khi điện tích của một tụ điện đạt giá trị cực đại cảm
ứng từ tức thời trong lòng cuộn dây
A. bằng 0. B. có độ lớn cực đại.
C. có giá trị đại số cực tiểu.D. chưa có đủ dữ kiện để kết luận.
Câu 17: Một mạch dao động điện từ, cuộn dây có hệ số tự cảm 0,5 mH, tụ điện có điện dung 8 pF.
Khi điện tích trên hai bản tụ là 2 μC thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 mA. Năng lượng điện từ của mạch là
A. 0,25 mJ. B. 0,5 mJ. C. 25 μJ. D. 50 μJ.
Câu 18: Một mạch chọ sóng, cuộn dây có hệ số tự cảm 10 mH và tụ điện biến dung trong khoảng
10 pF đến 200 pF. Mạch thu được bước sóng trong khoảng
A. 596 m đến 1135 m. B. 596 m đến 2666 m. C. 4,13 μm đến 8,89 μm. D. 4,13 μm đến 17,12 μm.
Câu 19: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cường độ dòng điện trong
mạch sớm pha hơn điện áp. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Điện áp hai đầu điện trở sớm pha hơn điện áp hai đầu cả mạch. B. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu cả mạch. C. Dung kháng của mạch hơn cảm kháng.
D. Dung kháng của mạch chắc chắn lớn hơn tổng trở.
Câu 20: Với hệ thống dòng điện xoay chiều ba pha, khi cường độ dòng điện tức thời trong một
cuộn dây bằng 0 thì tại thời điểm đó, kết luận nào sau đây là sai? A. Hai dòng điện còn lại có cùng giá trị độ lớn.
B. Hai dòng điện còn lại có cùng chiều. C. Hai dòng điện còn lại cùng đang tăng. D. Hai dòng điện còn lại có giá trị cùng dấu.
Câu 21: So sánh nào sau đây là không đúng với 2 loại máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu
phầ cảm đứng yên và kiểu phần ứng đứng yên)?
A. Hai máy đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Thành phần cấu tạo đều có nam châm, cuộn dây và cổ góp.
C. Dòng điện tạo ra đều có tần số phụ thuộc vào tốc độ quay của rôto. D. Chúng điều biến cơ năng thành điện năng.
Câu 22: Một động cơ điện xoay chiều khi được mắc vào mạch, nó có tính cảm kháng. Để tăng hệ
số công suất cho mạch, người ta mắc thêm A. một cuộn cảm nối tiếp với máy. B. một cuộn cảm song song với máy.
C. một tụ điện nối tiếp với máy. D. một điện trở nối tiếp với máy.
Câu 23: Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp mắc vào mạng 200 V – 50 Hz; L = 1
π H; C = 4 10 3π − F, R thay đổi được. Để công suất của mạch đạt giá trị cực đại thì R phải bằng