PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi đại học cao đẳng môn lý năm 2015 (Trang 25 - 27)

Câu 1: Độ lớn vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi

A. li độ có độ lớn cực đại. B. li độ bằng không.

C. pha cực đại. D. gia tốc có độ lớn cực đại.

Câu 2: Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian

A. tuần hoàn với chu kì T. B. như hàm cosin.

C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kì T/2.

Câu 3: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã

A. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.

C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì để bổ sung phần năng lượng vừa bị mất mát.

D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.

Câu 4: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình t )cm 3 2 cos( 4 x= π +π , biên độ dao động của chất điểm là: A. 4m. B. 4cm. C. 2 3 π m. D. 2 3 π cm.

Câu 5: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, chu kì dao động của vật là

A. 6s. B. 4s. C. 2s. D. 0,5s.

Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: 3cos( ) 2

x= πt

cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là

A. -3cm. B. 2s. C. 1,5π rad. D. 0,5 Hz.

Câu 7: Bước sóng là

A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.

C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sóng âm là không đúng?

A. Sóng âm là sóng dọc.

B. Sóng âm thể lan truyền các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không. C. Sóng âm có thể gây ra được hiện tượng giao thoa.

D. Sóng âm có thể gây ra được hiện tượng sóng dừng.

Câu 9: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng hai nguồn dao động

có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là

Câu 10: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có phương trình dao động cm x t uM 4sin(200 2 ) λ π π − = . Tần số của sóng có giá trị là A. 200Hz. B. 100Hz. C. 100s. D. 0,01s.

Câu 11: Một sóng lan truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz, người ta thấy khoảng

cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 400cm/s. B. 16m/s. C. 6,25m/s. D. 400m/s.

Câu 12: Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn

A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều. C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 450.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?

A. Mọi sóng điện từ đều không thể truyền trong nước. B. Sóng điện từ mang năng lượng.

C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa.

D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng.

Câu 14: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C =

2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch có giá trị là

A. 2,5 Hz. B. 2,5 MHz. C. 1 Hz. D. 1 MHz.

Câu 15: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn A. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.

B. biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian. C. dao động ngược pha.

D. dao động cùng pha.

Câu 16: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng

A. cộng hưởng điện trong mạch LC.

B. bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hấp thụ sóng điện từ của môi trường.

D. giao thoa sóng điện từ.

Câu 17: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L =

20μH. Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được có giá trị là

A. 100 m. B. 150 m. C. 250 m. D. 500 m.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. B. được đo bằng ampe kế nhiệt.

C. bằng giá trị trung bình của cường độ dòng điện chia cho 2. D. bằng giá trị cường độ dòng điện cực đại chia cho 2.

Câu 19:Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì

cảm kháng của cuộn cảm

Câu 20: Đặt vào hai đầu tụ điện C 10 4 (F)

π

= một điện áp xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là

A. 200 Ω. B. 100 Ω. C. 50 Ω. D. 25 Ω.

Câu 21: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là

A. Z = R2+(ZL+ZC)2 B. Z = R2−(ZL+ZC)2

Một phần của tài liệu Bộ đề ôn thi đại học cao đẳng môn lý năm 2015 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w