C. Z =R 2+ (ZL − ZC)2 D Z =R + ZL + ZC
A. 1,34V B 2,07V C 3,12V D 4,26V.
Câu 39: Bước sóng của bức xạ phát quang so với bước sóng của bức xạ kích thích thì luôn
A. nhỏ hơn. B. lớn hơn. C. bằng nhau. D. không lớn hơn.
Câu 40 : Hạt nhân nguyên tử A
ZX được cấu tạo gồm A. Z nơtron và A prôton.
B. Z prôton và A nơtron. C. Z prôton và (A – Z) nơtron. D. Z nơtron và (A + Z) prôton.
B. Theo chương trình Nâng cao ( 8 câu, từ câu 41 đến câu 48)
Câu 41 : Một vật rắn quay nhanh dần đều với tốc độ góc ban đầu bằng 0 thì khi thời gian quay tăng 2 lần thì góc vật rắn quay được
A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 42 : Một vật rắn có dạng cầu đặc đồng chất, khối lượng m, bán kính R và có thể quay quanh
A. I mR2 12 = . B. mR2. C. I mR2 2 = . D. I 2mR2 5 = .
Câu 43 : Một vật rắn đang quay quanh một trục với tốc độ góc 10 rad/s thì tăng tốc nhanh dần đều
với gia tốc góc 2 rad/s. Vật sẽ đạt tốc độ góc 20 rad/s sau A. 5 s. B. 10 s. C. 2,5 s. D. 4 s.
Câu 44 : Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3
4chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là
A. 12. B. 1/12. C. 24. D. 1/24.
Câu 45 : Theo thuyết tương đối, công thức tính khối lượng tương đối tính của một vật có khối
lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v là : A. 1 2 0 2 v m m 1 c − = − ÷ . B. 1 2 2 0 2 v m m 1 c − = − ÷ . C. 1 2 2 0 2 v m m 1 c = − ÷ . D. 2 0 2 v m m 1 c = − ÷ .
Câu 46 : Một chất phóng xạ có chu kì bán ra là T. Ban đầu lượng chất phóng xạ đó có khối lượng
m0.Sau thời gian 4T, lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là A. m0
3 . B. m0
16 . C. 3m0
4 . D. 15m0
16 .
Câu 47 : Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc vào
A. khối lượng chất và chu kì bán rã.
B. khối lượng chất và khối lượng mol của chất ấy. C. khối lượng mol và chu kì bán rã của chất ấy. D. khối lượng và nhiệt độ của chất ấy.
Câu 48 : Phát biểu nào sau đây về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là không đúng ?
A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời với quỹ đạo là hình elip. B. Mặt Trời là một trong hai tiêu điểm của quỹ đạo.
C. Càng tới gần Mặt Trời, Trái Đất chuyển động càng chậm.
D. Mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời nghiêng góc với trục quay của nó.
ĐỀ SỐ 10
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1 : Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là A. x = Acotg(ωt + φ). B. x = Atg(ωt + φ). C. x = Acos(ωt + φ). D. x = Acos(ωt2 + φ).
Câu 2 : Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì biên độ dao động của vật lại trở về giá trị ban đầu.
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Cơ năng của dao động tử điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì. B. động năng ở thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 4 : Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kì dao động của chất điểm có giá trị là
A. 1 s. B. 2 s. C. 0,5 s. D. 1,5 s.
Câu 5 : Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D.giảm đi 2 lần.
Câu 6 : Một chất điểm khối lượng m = 100 g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm có giá trị là
A. 3200 J. B. 3,2 J. C. 0,32 J. D. 0,32 mJ.
Câu 7 : Phát biểu nào sau đây về sóng là không đúng ?
A. Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động cơ trong một môi trường liên tục. B. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang.
C. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
Câu 8 : Một sóng cơ có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. sóng siêu âm. B. sóng âm.
C. sóng hạ âm. D. chưa đủ dữ kiện để kết luận.
Câu 9 : Cho một dây đàn hồi nằm ngang, đầu A dao động với biên độ a = 5 cm theo phương thẳng đứng. Chu kì T = 2 s, tốc độ truyền sóng dọc theo dây v = 5 m/s. Phương trình dao động tại điểm M cách A một đoạn d = 2,5 m là
A. SM = 5.sin( t 2 π π − ) cm. B. SM = 5sin( t 2 π π + ) cm. C. SM = 2,5sin(( t 2 π π − ) m. D. SM = 2,5sin(( t 2 π π + ) m.
Câu 10 : Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị là
A. 100m/s. B. 50m/s. C. 25cm/s. D. 12,5cm/s.
Câu 11 : Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Điện áp biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
Câu 12 : Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện ?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/2. B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/4. C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/2. D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc π/4.
Câu 13 : Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, ZC = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của mạch có giá trị là