Miễn dịch trong bệnh cầu trùng là một vấn ựề có ý nghĩa to lớn cả về
mặt lý thuyết và thực tiễn. đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố
về vấn ựề này.
miễn dịch trong bệnh cầu trùng.
Mức một: Phát sinh sau khi con vật nhiễm một lượng nhỏ cầu trùng, khi ựó sẽ tạo ra miễn dịch yếu và nếu gây nhiễm cho chúng một lượng cầu trùng cao hơn (liều siêu nhiễm) thì chúng sẽ mắc bệnh lại.
Mức hai: Phát sinh khi con vật bị nhiễm một lượng lớn cầu trùng. Trong trường hợp này sẽ có miễn dịch khi con vật mắc bệnh lại. Tác giả cho rằng cường ựộ miễn dịch có liên quan ựến số lượng cầu trùng xâm nhập vào cơ thể.
W. Johnson (1927), Tyzzer (1929), bằng kỹ thuật gây bệnh thực nghiệm chứng minh cường ựộ miễn dịch không ựồng ựều, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Loài cầu trùng, liều cầu trùng gây miễn dịch, phương thức gây nhiễm, trạng thái cơ thể gà,Ầ
Ở gà, những chủng cầu trùng ký sinh trong các tế bào biểu bì trên bề
mặt niêm mạc như: E. acervulina, E. necatrix, E. mitis không tạo ựược miễn dịch. Trong khi các chủng cầu trùng ký sinh trong các tế bào biểu bì nằm sâu trong lớp Muscose của thành ruột như: E. tenella, E. maxima, E.praecox mới có khả năng tạo ựược miễn dịch thực sự nhưng miễn dịch cũng không cao lắm. điều này cũng giúp chúng ta giải thắch tại sao hiệu quả sử dụng vaccine cầu trùng hiện nay vẫn chưa cao.
* Cơ chếựáp ứng miễn dịch cầu trùng
Cầu trùng cũng như các sinh vật khác khi xâm nhập vào cơ thể ựược coi là một kháng nguyên lạ kắch thắch cơ thể sản sinh ra kháng thể.
Mặt khác, bản chất của quá trình ựáp ứng miễn dịch bao gồm: đáp ứng miễn dịch tế bào và ựáp ứng miễn dịch dịch thể (Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Nguyễn Như Thanh và cs, 1997).
+ đáp ứng miễn dịch tế bào:
khoa học nghiên cứu với nhiều hướng nghiên cứu khác nhau. Trong ựó hướng tạo vaccine chống bệnh cầu trùng gà là một hướng ựi chủựộng, có nhiều triển vọng và ựược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Một hướng ựi khác cũng ựang
ựược quan tâm hiện nay là tạo ra giống ựộng vật có miễn dịch tự nhiên với bệnh cầu trùng.
+ đáp ứng miễn dịch dịch thể:
Adams D.O, Hamilton T.A (1984) cho biết: đại thực bào có vai trò quan trọng trong việc ức chế sự di chuyển của Schizont. Tế bào Lympho B hoạt hóa trở thành tương bào sản sinh ra kháng thể dịch thể. Dưới sự kắch thắch của các
Merozoite và Schizont, cùng với sự hỗ trợ của tế bào Lympho T, các tế bào Lympho B phân chia biệt hóa thành tế bào Plasma (tương bào), các tương bào tiết kháng thể chống lại các Merozoite và Schizont. Ngoài các nhân tố trên thì Cystokin và Lymphokin cũng có vai trò trong tạo miễn dịch ựối với vật nuôi.
đại thực bào ngoài nhiệm vụ thực bào ngoài nhiệm vụ thực bào và tiêu diệt cầu trùng nó còn ựóng vai trò quan trọng trong tạo miễn dịch ựặc hiệu. Nó tiếp nhận kháng nguyên, chia cắt kháng nguyên thành siêu kháng nguyên rồi trình diện cho các tế bào có thẩm quyền miễn dịch. Các tế bào Lympho B sau khi nhân diện kháng nguyên cầu trùng, một nhóm sẽ tạo ra các kháng thể ựặc hiệu ựể kháng cầu trùng, nhóm khác có vai trò là các tế bào Ộtrắ nhớ miễn dịchỢ ựể khi cầu trùng xâm nhập vào lần sau thì kháng thểựược sinh ra nhanh hơn và nhiều hơn. đây chắnh là cơ sở ựể ựiều chế vaccine phòng bệnh cầu trùng. Các tế bào Lympho T sinh ra Lymphokin tiêu diệt cầu trùng, một số có vai trò trong ựiều hòa miễn dịch, một số nguyên bào Lympho T mẫn cảm cũng trở thành Ộtế bào nhớỢ. (Dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008).
đáp ứng miễn dịch dịch thể của vật nuôi với bệnh cầu trùng nhờ sự
tham gia của ựại thực bào, bạch cầu ựa nhân trung tắnh, bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm.