BẢN ĐỒ TỔN THƢƠNG

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông bến hải – thạch hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 47 - 58)

Mức độ tổn thƣơng của các đối tƣợng trong vùng nguy cơ lũ sẽ ở mức cao nhất bằng với sự phơi nhiễm nếu nhƣ đối tƣợng đó không có khả năng chống chịu, tuy nhiên trong thực tế con ngƣời luôn có những biện pháp nhằm giảm những tổn thƣơng do lũ gây ra. Do đó để thể hiện đƣợc mức độ tổn thƣơng của các đối tƣợng trong vùng nghiên cứu luận văn đã tiến hành kết hợp bản đồ sự phơi nhiễm với bản đồ khả năng chống chịu của cộng đồng để đƣa ra bản đồ tổn thƣơng lũ cho vùng nghiên cứu. Tác giả sử dụng phƣơng pháp chồng xếp bản đồ theo ma

trận (bảng 3.5) để tính toán tổn thƣơng lũ trong vùng nghiên cứu, tính tổn thƣơng lũ đƣợc chia làm 5 mức độ từ rất thấp, thấp, trung bình, cao và rất cao.

Bảng 3.5. Ma trận tính toán mức độ tổn thƣơng do lũ Sự ph ơi nh iễm Rất Cao (5) 4 3 2 1 0 4 Rất cao Cao(4) 3 2 1 0 - 3 Cao Trung bình (3) 2 1 0 - - 2 Trung bình Thấp (2) 1 0 - - - 1 Thấp Rất thấp (1) 0 - - - - 0 Rất thấp __ Rất thấp (1) Thấp (2) Trung bình (3) Cao (4) Rất cao (5) Mức độ

Khả năng chống chịu Tổn thƣơng lũ

Qua ma trận tính toán tổn thƣơng lũ có thể thấy những nơi có khả năng chống chịu ở mức rất cao (mức 5) thì mức độ tổn thƣơng lũ của vùng đó chỉ ở mức thấp, nhƣng những nơi có độ phơi nhiễm rất cao mà khả năng chống chịu ở mức trung bình (mức 3) thì độ tổn thƣơng lũ cũng chỉ ở mức trung bình (mức 2). Còn những nơi mà không có khả năng chống chịu hay khả năng chống chịu ở mức rất thấp thì tổn thƣơng lũ sẽ bằng với độ phơi nhiễm của các đối tƣợng đó. Qua đó ta thấy, khả năng chống chịu của cộng đồng có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro do lũ, những khu vực có mức độ nguy hiểm cao nhƣng tổn thƣơng lũ của họ lại chỉ ở mức trung bình do họ có kinh nghiệm lâu năm trong việc đối phó với thiên tai.

Qua bản đồ tổn thƣơng do lũ (hình 3.11) nhận thấy những nơi có sự phát triển nhanh về kinh tế nhƣng lại chủ quan trong công tác phòng tránh thiên tai thì có mức độ tổn thƣơng do lũ cao nhƣ tại thị trấn Cửa Việt, thị trấn Gio Linh, Gio Mỹ, thị trấn Ái Tử, thị xã Quảng Trị, phƣờng Đông Giang (thành phố Đông Hà).

Hình 3.12. Bản đồ tổn thƣơng do lũ lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn

Các xã Triệu An, Triệu Đô, Triệu Đại, Triệu Thuận nằm trong vũng trũng nên khi xảy ra ngập lụt các xã này thƣờng bị cô lập với thời gian ngập lụt là 5 – 6 ngày, do đó tuy có khả năng chống chịu cao nhƣng mức độ tổn thƣơng do lũ vẫn ở mức cao. Các xã Vĩnh Thủy, Vĩnh Thanh trên bản đồ nguy cơ lũ và bản đồ sự phơi nhiễm thì đây là xã chịu ảnh hƣởng nặng nề của lũ lụt, nhƣng trên bản đồ tổn thƣơng lũ thì nơi này lại có mức tổn thƣơng lại ở mức thấp do họ có khả năng chống chịu với lũ tốt và họ đã chủ động đƣợc trong công tác phòng tránh lũ.

Do đó để giảm những tổn thƣơng do lũ gây ra ngoài các biện pháp giảm thiểu nguy cơ lũ thì các biện pháp phòng tránh đóng vai trò quan trọng. Những ngƣời dân sống trong vùng thƣờng xuyên bị ngập lụt họ phải nâng cao tinh thần “sống chung với lũ” và thực hiện các biện pháp nhằm làm giảm những tổn thƣơng về ngƣời và của do lũ gây ra.

Bản đồ tính dễ tổn thƣơng lũ đƣợc thành lập dựa trên bản đồ sự phơi nhiễm của các đối tƣợng trƣớc lũ và khả năng chống chịu của cộng đồng, do đó có thể thấy đƣợc những nơi dễ bị tổn thƣơng khi xuất hiện lũ tần suất 1%, từ đó đƣa ra các biện pháp ứng phó ứng phó với lũ nhƣ nâng cao công tác dự báo lũ, khả năng nhận thức của cộng đồng với lũ, tăng cƣờng các hoạt động cứu trợ khi có lũ…sẽ làm giảm thiểu những rủi ro do lũ gây ra.

KẾT LUẬN

Luận văn đã thu thập đƣợc những tài liệu về tình hình kinh tế - xã hội lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn.

Luận văn đã tổng quan các nghiên cứu trƣớc đây về vấn đề tổn thƣơng gây ra do ngập lụt. Từ đó, áp dụng chọn lựa phƣơng pháp tính toán tổn thƣơng và xây dựng phƣơng pháp tính toán tổn thƣơng do ngập lụt cho lƣu vực sông Bến Hải – Thạch Hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

Luận văn tiến hành khảo sát thực địa khu vực nghiên cứu tại 49 điểm trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Phân tích, xây dựng khả năng chống chịu của cộng đồng cho thấy năng lực chống chịu với lũ của ngƣời dân địa phƣơng khác nhau giữa các vùng. Ngƣời dân ở xã nào có sự nhận thức cao với lũ lụt và chủ động trong công tác phòng tránh lũ thì họ có khả năng chống chịu cao và thiệt hại giảm đi đáng kể.

Luận văn đã đánh giá tính dễ tổn thƣơng trong vùng nghiên cứu dựa trên việc thành lập bản đồ tính dễ tổn thƣơng do lũ. Bản đồ này là sự kết hợp giữa các bản đồ bản đồ nguy cơ lũ 1%, bản đồ sử dụng đất và bản đồ thể hiện khả năng chống chịu của cộng đồng bằng phƣơng pháp chồng xếp bản đồ theo trọng số. Các xã thuộc vùng trũng thƣờng bị cô lập khi xảy ra lũ lụt hay các vùng có sự phát triển nhanh về kinh tế mà chủ quan trong công tác phòng tránh lũ bão thì có mức độ tổn thƣơng lũ cao nhất trong vùng.

Luận văn cũng tiến hành phân tích cụ thể những yếu tố vật lý, tự nhiên cũng nhƣ kinh tế xã hội……để đánh giá tính tổn thƣơng cho chỉ số chính xác cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Ngọc Anh (2011), “Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lƣu các sông Bến Hải và Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 27, số 1S, tr. 1-8.

2. Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012), “Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng – Lý luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Tập 28, số 3S, 115-122.

3. Đặng Đình Khá (2011), “Nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng do lũ lụt hạ lƣu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”, Luận văn Thạc sỹ

4. Đặng Đình Đức (2012), “Nghiên cứu xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng cho lƣu vực sông Nhuệ Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Cục Thống kê Quảng Trị. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2012

6. Nguyễn Thanh Sơn (2006), Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nƣớc tỉnh Quảng Trị đến 2010 Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, T.XXII, số 2B PT – 2006, tr. 139-148, Hà Nội

7. Nguyễn Thu Hiền (2009), “Đánh giá tiềm năng nước dưới đất miền đồng bằng tỉnh quảng trị phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và môi trường bền vững”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN

TÌNH HÌNH ĐỐI PHÓ VỚI LŨ LỤT CỦA NGƢỜI DÂN

Tỉnh………Huyện………,Xã……… Ông(bà):………thôn/xóm………CMND………….

1. Ông/bà đã sống ở đây bao nhiêu năm ………. Ở đây đã xảy ra những trận lũ lớn năm nào?

………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. ………. 2. Thu nhập chính của gia đình ông/bà từ nghề gì?

Cán bộ CN ịch vụ  Chăn nuôi  Trồng

trọt NTT  Khác………

3. Kinh tế của gia đình ông (bà) hiện tại thuộc diện nào?

 Khá  Có tiết kiệm ch t ít  ừa đủ  Ngh o  Đói

4. Nhà ở của ông/bà là loại nhà nào? (Ngƣời hỏi tự quan sát và điền thông tin)

 Cao tầng  Cấp3  Cấp 4  Nhà tạm Nhà lá (nát)

5. Khi biết sắp có lũ lụt, gia đình ông/bà cảm thấy thế nào?

 Không lo l ng gì  Hơi lo l ng  Lo l ng 

ất lo l ng Hoảng loạn

6. Ông/bà có lƣờng trƣớc đƣợc những nguy cơ gây thiệt hại mà lũ lụt có thể gây ra cho gia đình mình không?

 Có, ch ng tôi lường trước rất tốt( 0  Lường trước được

tương đối ( 0-80%)  Lường trước được cái cơ bản(40 – 60%)

 Lường trước nhưng không đáng kể (20 – 40%) Không lường

trước được

7. Trong 5 năm gần đây, lũ lụt đã gây ra những thiệt hại nào cho gia đình, theo mức độ ƣu tiên (Đánh số theo mức độ ưu tiên: số 1 cho đối tượng bị thiệt hại lớn nhất, số 2 cho nhóm đối tượng bị thiệt hại thứ 2…, số 0 cho nhóm đối tượng không bị thiệt hại.)

 Nhà cửa, đồ dùng  Thu nhập, sản xuất  ức kh e Môi trường ô nhiễm  Không thiệt hại

8. Khi nhận đƣợc thông báo trận lũ sắp xảy ra, gia đình ông/bà thƣờng chuẩn bị về lƣơng thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày nhƣ thế nào?

 Luôn đầy đủ  Chuẩn bị được khoảng 0  Có

chuẩn bị tương đối ( 0-80%)  Có chuẩn bị nhưng sơ sài

(20-40%) Không chuẩn bị gì

9. Các phƣơng tiện mà ông bà sẵn có hoặc chuẩn bị trƣớc lũ có khả năng bảo vệ đƣợc những đối tƣợng nào? (chọn nhiều hơn 1

 Cogười  Tài sản giá trị cao (tivi, xe máy,tủ lạnh,…

 Tài sản còn lại (thóc, l a, quần áo,… Gia

súc, gia cầm, ao cá  Không bảo vệ được gì

10. Những trận lũ đã xảy ra thì yếu tố nào gây thiệt hại nhất cho gia đình? (chỉ chọn yếu tố gây ra thiệt hại chính )  Độ sâu ngập  Thời gian ngập

Tốc độ dòng nước lũ  Cả 3 yếu tố nhƣ nhau  Không

11. Ông/bà biết những biện pháp phòng tránh lũ nào sau đây? (Có thể chọn nhiều hơn 1 lựa chọn

 i dời lên vùng không bị ngập;  Gia cố nhà, công trình;

 Theo sự hướng dẫn của chính quyền; Chuẩn bị sẵn các phương

tiện chống lũ; Khác………  Không biết biện pháp

nào cả

12. Lũ lụt đã làm ảnh hƣởng đến sức khỏe các thành viên trong gia đình ông bà nhƣ thế nào? (trong 5 năm gần đây)

Có ………….người mất do lũ lụt Có…………..người bị

thương do lũ lụt

13. Sau khi lũ đi qua, thƣờng thì gia đình ông bà mất bao lâu để sinh hoạt trở lại bình thƣờng?

Ngay khi lũ kết th c 1- ngày  1-4 tuần

 1 -2 tháng trên 2 tháng

14. Sau khi lũ đi qua, thƣờng thì gia đình ông bà mất bao lâu để sản uất trở lại bình thƣờng?

 Ngay khi lũ kết th c  1- ngày  1-4 tuần

 1 -2 tháng trên 2 tháng

15. Chính quyền có tổ chức tập huấn, tuyên truyền cho ngƣời dân về công tác phòng và tránh lũ không?

 Hàng năm và rất chi tiết  3-4 năm 1 lần và rất chi

tiết ơ sài Chỉ một số gia đình được tập huấn  Chưa bao giờ tập huấn cho người dân

16. Trƣớc mỗi trận lũ gia đình ông/bà có nhận đƣợc các bản tin dự báo và cảnh báo lũ nhƣ thế nào?

 Luôn kịp thời và độ chính xác cao;  Kịp thời và độ chính xác

dự báo rất ng n;  Không nhận được bản tin (hoặc luôn luôn

sai)

17. Hiện trạng hệ thống công trình phòng và tránh lũ nhƣ: đê, đập, cống, nơi tránh lũ...tại địa phƣơng, theo ông bà có đảm bảo và hoạt động có hiệu quả không?

 ất tốt  Hoạt động bình thường  Tương đối  Không đảm bảo Không có hoạt động

18. Hệ thống thông tin liên lạc khi xảy ra lũ lớn ở địa phƣơng hoạt động nhƣ thế nào?

ất tốt Hoạt động bình thường Tương đối

 Chập chờn Tê liệt hoàn toàn

19. Hệ thống giao thông trong mùa lũ ở địa phƣơng theo ông/bà hoạt động nhƣ thế nào?

 ất tốt  Hoạt động bình thường  Tương đối  i chuyển khó khăn Tê liệt hoàn toàn

20. Hiện trạng các công trình công cộng nhƣ: trƣờng học, bệnh viện, công viên, trung tâm hành chính...thế nào?

 ất tốt (mới tu sửa  Tốt (chưa bị xuống cấp  Tương

đối (một vài hạng mục không còn nguyên vẹn

 ấu (Đã lâu chưa tu sửa, đã bị xuống cấp  ất xấu ( uống cấp nặng nề

21. Sau khi có hồ chứa/thủy điện thì thiệt hại sau mỗi trận lũ đối với gia đình ông bà nhƣ thế nào?

 Không còn thiệt hại  Thiệt hại giảm đáng kể

 Không thay đổi

 Thiệt hại tăng Thiệt hại ngày càng trầm trọng

22. Khi có lũ dịch vụ y tế công cộng tại địa phƣơng đã hỗ trợ ngƣời dân nhƣ thế nào?

 ất tốt  Tốt  ình thường  Không đáng kể Không hỗ trợ gì

23. Những ngƣời xung quanh, ngƣời thân đã giúp đỡ gia đình ông bà trong lũ nhƣ thế nào? (có thể chọn nhiều hơn 1)

 i dời lên vùng cao;  Gia cố nhà, công trình;

Cung cấp phương tiện, dụng cụ

Lương thực, thực phẩm; Hỗ trợ tiền

 ách vở quần áo

 Khác ………  Không hỗ trợ gì cả

24. Trong lũ chính quyền địa phƣơng đã giúp đỡ, hỗ trợ gia đình ông/bà vấn đề gì? (có thể chọn nhiều hơn 1)

 i dời lên vùng cao;  Gia cố nhà, công trình;

 Cung cấp phương tiện, dụng cụ

Lương thực, thực phẩm;

Khác………  Không hỗ trợ gì cả

25. Chính quyền địa phƣơng có những biện pháp khắc phục sau lũ nào sau đây? (có thể chọn nhiều hơn 1 biện pháp)

 Cứu trợ lương thực;  Kh c phục giao thông liên lạc; 

Hỗ trợ dụng cụ sản xuất bị thiệt hại;

Hỗ trợ tiền  Hỗ trợ vật liệu xây để dựng lại nhà

cửa

Hỗ trợ kh c phục vệ sinh môi trường  Các

hỗ trợ khác………..

Không hỗ trợ

26. Hiện trạng rừng ở địa phƣơng theo ông bà nhƣ thế nào?

ất tốt Tốt (bị khai thác ít Tương đối (đã bị khai thác

 ấu (đã bị khai thác nhiều  ất xấu (bị khai thác gần hết

27. Khi lũ xảy ra, vệ sinh môi trƣờng ở địa phƣơng nhƣ thế nào

 Không bị ảnh hưởng gì  Có bị bẩn nhưng không đáng kể  ùn, rác bẩn tương đối nhiều

 ùn, rác bẩn và chất thải nhiều  Bùn, rác bẩn và chất thải gây mất vệ sinh nghiêm trọng

28. Khi lũ xảy ra, hiện tƣợng dịch bệnh ở địa phƣơng diễn ra nhƣ thế nào/

Không xảy ra Có dịch bệnh nhưng không đáng kể

 ịch bệnh tương đối nhiều

 ịch bệnh nhiều  ịch bệnh diễn ra nghiêm trọng và rất phức tạp

29. Sau khi lũ đi qua, môi trƣờng tại nơi ông bà sinh sống mất bao lâu để trở lại bình thƣờng?

 Ngay khi lũ kết th c  1- ngày  1-4 tuần

 1 -2 tháng trên 2 tháng

30. Chất lƣợng nguồn nƣớc sinh hoạt tại địa phƣơng sau khi lũ xảy ra nhƣ thế nào?

 ẫn dùng tốt  ị ảnh hưởng ít  Nhiễm bẩn tương đối  nhiễm bẩn nhiều Không dùng được

31. Theo ông/bà thì vai trò của ngƣời dân và chính quyền trong công tác giảm thiểu tổn thƣơng do lũ lụt thì ai đóng vai trò quan trọng nhất?

32. Theo ông/bà để giảm thiểu tổn thƣơng do lũ thì điều nào sau đây nên đƣợc ƣu tiên thực hiện trƣớc?

 Nâng cao nhận thức, kinh nghiêm đối phó với lũ  Phát triển kinh tế gia đình

33. Theo ông/bà thì sự hỗ trợ của chính quyền ở giai đoạn nào là quan trọng nhất trong việc giảm nhẹ tổn thƣơng do lũ lụt?

 Trước khi xảy ra lũ( : ự báo, xậy dựng các công trình phòng tránh

lũ, nâng cấp đường,….

Một phần của tài liệu Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế xã hội lưu vực sông bến hải – thạch hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)