3.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỞ Y TẾ HÀ NỘI VÀ NHU CẦU VỀ ĐẦU TƯ XDCB CỦA NGÀNH Y TẾ
3.1.1. Quá trình hình thành Sở Y tế Hà Nội
3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Y tế Hà Nội
a. Vị trí, chức năng
Sở Y tế thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND thành phố; đồng thời, chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Y tế.
Sở Y tế thành phố Hà Nội có chức năng tham mưu, giúp UBND thành phố quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm: y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y dược cổ truyền, thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người; mỹ phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế, dân số - kế hoạch hóa gia đình, bảo hiểm y tế (sau đây gọi chung là y tế).
b. Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo Quyết định 10/2008/QĐ-UBND ngày 19 tháng 9 năm 2008 của UBND thành phố Hà Nội về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế thành phố Hà Nội:
- Trình UBND thành phố:
+ Dự thảo quy hoạch phát triển ngành; quy hoạch mạng lưới các cơ sở y tế; kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm; đề án, chương trình phát triển y tế, cải cách hành chính và phân cấp quản lý, xã hội hóa trong lĩnh vực y tế ở địa phương;
+ Dự thảo các quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của UBND Thành phố về lĩnh vực y tế;
+ Dự thảo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Chi cục trực thuộc Sở;
+ Dự thảo quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với Trưởng, phó các đơn vị thuộc Sở Y tế; Trưởng, phó Phòng Y tế;
- Trình Chủ tịch UBND thành phố:
+ Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các đơn vị thuộc Sở Y tế theo quy định của pháp luật;
+ Dự thảo quyết định, chỉ thị thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND thành phố về lĩnh vực y tế;
+ Dự thảo quy định mối quan hệ công tác giữa Sở Y tế với UBND quận, huyện, Phòng Y tế và các đơn vị có liên quan trên địa bàn;
+ Dự thảo chương trình, giải pháp huy động, phối hợp liên ngành trong phòng, chống dịch bệnh ở địa phương;
- Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình và các vấn đề khác về y tế sau khi được phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở;
3.1.3. Nhu cầu đầu tư XDCB của Sở Y tế Hà Nội
Nhu cầu đầu tư XDCB của Sở Y tế Hà Nội hiện nay rất lợ để phát triển đồng bộ hệ thống y tế chuyên sâu và phổ cập trên địa bàn Thành phố Hà Nội đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của nhân dân Thủ đô, góm phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật và tử vong, nâng cao sức khoẻ, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng nguồn nhân lực, hình thành hệ thống chăm sóc sức khỏe đồng bộ từ Trung ương đến cơ sở và thói quen giữ gìn sức khỏe của nhân dân, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hiện nay nhu cầu đầu tư XDCB của Sở Y tế Hà Nội như sau:
- 06 dự án nâng cấp, mở rộng Bệnh viện - 15 dự án xây dựng mới Bệnh viện - 06 Đề án phát triển đào tạo y tế
- 05 Đề án, dự án phát triển lĩnh vực sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế - 11 Đề án phát triển khối y tế dự phòng, y tế cơ sở và khối cơ quan trực thuộc Ngành
+ Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện Đa khoa huyện Thường Tín + Nâng cấp, mở rộng Bệnh viện đa khoa Vân Đình
+ Mở rộng, nâng cấp Bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức + Xây dựng Bệnh viện Lão khoa Hà Nội
+ Xây dựng Bệnh viện cấp cứu khu vực Sóc Sơn + Xây dựng Bệnh viện cấp cứu khu vực Hòa Lạc
+ Xây dựng Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi chức năng (cơ sở 2) + Xây dựng Bệnh viện Tâm thần Hà Nội (cơ sở 2)
+ Xây dựng Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (cơ sở 2) + Xây dựng Bệnh viện Y học cổ truyền Gia Lâm + Xây dựng Bệnh viện Đa khoa Gia Lâm
+ Xây dựng Bệnh viện Lao phổi Hà Đông + Xây dựng Bệnh viện Mắt Hà Đông + Xây dựng Bệnh viện RHM Hà Nội + Xây dựng Bệnh viện TMH Hà Nội
+ Xây dựng BV cấp cứu khu vực Phú Xuyên + Xây dựng Bệnh viện ĐK Sơn Tây (cơ sở 2) + Đề án đầu tư hệ thống cấp cứu trước Bệnh viện + Khu sản xuất thuốc và TTBYT Sóc Sơn
+ Khu sản xuất thuốc và TTBYT Phú Xuyên + Khu sản xuất thuốc và TTBYT Hòa Lạc
- Đầu tư phục vụ hoạt động các cơ quan Nhà nước
+ Nâng cấp Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông lên Đại học y tế Hà Đông (cơ sở 2)
+ Trường Trung cấp Y tế Phú Xuyên
+ Trung tâm nghiên cứu ứng dụng Y học cổ truyền Hà Nội + Trường Trung cấp Y tế Hà Nội
+ Trường Cao đẳng Y - Dược Hà Nội
+ Trường đào tạo cán bộ kỹ thuật Trang thiết bị y tế Hà Nội + Nâng cấp Trung tâm Y tế dự phòng Thành phố giai đoạn 2 + Nâng cấp Chi cục VSATTP Hà Nội
+ Nâng cấp Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế
+ Nâng cấp Trung tâm Sức khỏe lao động và Môi trường Hà Nội + Xây mới Trung tâm Kiểm nghiệm Hà Nội
+ Xây mới Trung tâm kiểm soát dịch bệnh xã hội Thành phố + Xây mới Trung tâm Chất lượng VSATTP Hà Nội
+ Xây mới Trung tâm Kiểm soát phòng chống dịch bệnh HN + Xây mới Trung tâm Giám định y khoa Thành phố
3.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI CƠ QUAN SỞ Y TẾ HÀ NỘI
3.2.1. Kết quả thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản của cơ quan Sở Y tế Hà Nội
3.2.1.1. Tổng quan chung về các dự án đầu tư XDCB tại Sở Y tế Hà Nội giai đoạn 2007-2014
3.2.1.2. Chất lượng các dự án đầu tư XDCB
3.2.1.3. Mức độ đáp ứng yêu cầu đặt ra của hệ thống các công trình XDCB tại Sở Y tế Hà Nội
3.2.2. Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Sở Y tế Hà Nội giai đoạn 2007 - 2014
3.2.2.1. Quản lý công tác chuẩn bị dự án đầu tư XDCB 3.2.2.2. Quản lý tổ chức thực hiện dự án
3.2.2.3. Quản lý kết thúc dự án
3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCB TẠI SỞ Y TẾ HÀ NỘI
3.3.1. Thành tựu 3.3.2. Hạn chế
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế - Nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân khách quan
3.3.4. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý dự án đầu tư XDCB tại cơ quan Sở Y tế Hà Nội.
Chương 4