Yêu cầu của nền kinh tế tri thức đối với con ngời

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự tác động của con người VN vào nền kinh tế tri thức (Trang 20 - 23)

Phần I: Con ngời Việt Nam và nguồn lực trí tuệ

I) Con ngời Việt Nam và nguồn lực trí tuệ

4. Yêu cầu của nền kinh tế tri thức đối với con ngời

Kinh tế tri thức ra đời chứng minh tính đúng đắn trong kết luận của C.Mác rằng khoa học đã thực sự trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp và cũng chứng minh tính khoa học và tính cách mạng của lý luận macxit về các hình thái kinh tế -xã

hội; hình thái kinh tế -xã hội t bản chủ nghĩa sẽ hoàn thành vai trò lịch sử của nó và lịch sử tiến hoá nhân loại sẽ chuyển sang hình thái kinh tế -xã hội mới. Trong giai đoạn quá độ này, sứ mệnh cao cả thuộc về giai cấp công nhân, tất nhiên ở trình độ cao, nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, là công nhân đợc trí thức hoá, liên minh với tri thức, thu hẹp dần lại khoảng cách giữa lao động trí óc và lao động chân tay, lao động sản xuất và lao động quản lý đều là lao động trực tiếp làm ra sản phẩm của hoạt động lao động. Giai cấp công nhân đều đứng trong giai cấp những ngời lao động tri thức. Đội ngũ những ngời lao động tri thức có cả các cán bộ kỹ thuật, các nhà quản lý. Kinh tế thị trờng đã và đang mang lại biết bao thay

đổi sâu sắc và to lớn trong xã hội, nhất là trong giáo dục- đào tạo. Trớc hết phải kể đến một quan niệm mới về tri thức. Ngời ta phân biệt rất rõ ba khái niệm: dữ

liệu, thông tin và tri thức. Ba khái niệm này là khái niệm công cụ của giáo dục-

đào tạo và của kinh tế tri thức ngày nay đợc xác định nh sau:

- Dữ liệu là những khối cơ bản trong kinh tế thông tin.

- Thông tin là dữ liệu đợc xếp thành mẫu hình có ý nghĩa.

- Tri thức là áp dụng và sử dụng một cách có ích các thông tin.

Nh vậy vấn đề đặt ra là tri thức phải thành kỹ năng, tri thức phải thành trí lực, và suy rộng ra dân trí phải trở thành nhân lực và cả nhân tài nữa, nhân tài phải là một bộ phận chất lợng cao của nhân lực và đợc coi nh là đầu tầu của đoàn tầu nhân lực. Đó là hớng tổng quát nhất của nền giáo dục đi vào phục vụ kinh tế thị trờng. Thời đại ngày nay là thời đại của những con ngời nhân ái, tài trí, hành

động, sáng tạo và hiệu quả. Đó là mục tiêu của giáo dục đầu thế kỷ 21. ở đây, chúng tôi xin nhấn mạnh một ý về vai trò cực kỳ quan trọng của giáo dục đối với nền kinh tế thị trờng nói riêng và đối với thời đại thông tin nói chung. Các nớc phát triển đều chủ trơng phải nâng cao vị trí của giáo dục, giáo dục quyết định sức mạnh, sự thịnh vợng và tơng lai tơi sáng của đất nớc. Bản tổng kết của uỷ ban giáo dục đi vào thế kỷ 21, mà ông Giắc Đờlo làm chủ tịch, do UNESCO tổ chức,

hoàn thành năm 1995 đã lấy tên là "Giáo dục là của cải nội sinh" tức là kết quả

giáo dục đối với mỗi ngời phải thành nội lực của ngời ấy và hơn nữa nội lực này phải có khả năng tạo ra của cải, phúc lợi cho mỗi ngời và cả xã hội. Báo cáo này nêu ra nguyên lý "học để biết" phải cùng với "học để làm", nói theo ngôn ngữ của lý luận về kinh tế tri thức là giáo dục phải tạo nên vốn giữ liệu và phải chuyển tải thành thông tin, thành tri thức, tức là thành công nghệ vào sản xuất.

Liên hệ vào tình hình giáo dục nớc ta, trớc hết phải khẳng định rằng cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện giáo dục và đào tạo, phục vụ đắc lực công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa, dần dần tiếp cận với kinh tế tri thức. Trong sự nghiệp này, chúng ta phải kiên trì đấu tranh khắc phục tâm lý nặng nề của nền giáo dục khoa cử, quan trờng; phổ biến rộng rãi đến từng ngời dân, đến các thầy cô giáo, đến tất cả các em học sinh. Thái độ, động cơ đúng đắn thấm nhuần mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng nhân cách, trên cơ sở đó nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, trong đó nhân cách là cơ sở, nhân lực là mục tiêu, nhân tài là đầu tầu của nhân lực, chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, tiến lên giầu cã, v¨n minh.

Kinh tế tri thức là biểu hiện tập trung nổi bật của xã hội tri tuệ, xã hội học tập. Cho nên phải quán triệt quan điểm học suốt đời. Ngày nay cách chia lứa tuổi ra tuổi chơi, tuổi học, tuổi lao động, tuổi về hu đã thay đổi, tuổi nào cũng phải học, tất nhiên trong "tuổi học" hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo. Và ở nhà trờng ngày nay, bên cạnh truyền đạt và tiếp thu tri thức, vận dụng tri thức, rất chú ý hình thành nên ở mỗi ngời phơng pháp học tập của bản thân mình. Nhất là trong trờng cao đẳng, đại học và đặc biệt chú ý đến công việc này. Đồng chí Phạm Văn Đồng đã từng nói: Học đại học là học phơng pháp. Tri thức ngày nay biến đổi nhanh lắm: cứ 7 năm lợng thông tin của loài ngời tăng gấp đôi; ở bậc đại học của Mỹ một số nhà khoa học cho biết có nội dung đợc dậy ở năm thứ nhất

đến cuối khoá đã trở nên lạc hậu. Vào đời lao động ai cũng phải cập nhật vốn hiểu biết của mình, ai cũng phải tự học suốt đời theo gơng của Bác Hồ chúng ta. Bác

đã đa ra t tởng diệt dốt, đặc biệt coi trọng dân trí nh là một điều kiện tối cần thiết bảo đảm thành công cuộc kháng chiến và cách mạng. Ngày nay chúng ta coi tri thức đồng nghĩa với phát triển, tri thức là chìa khoá của mỗi ngời giải quyết các

vấn đề đặt ra cho bản thân, là chìa khoá đi vào tơng lai. Kinh tế tri thức đòi hỏi mọi ngời phải học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, phổ cập công nghệ, tăng cêng nh©n v¨n.

Kinh tế dựa trên tri thức, công nghệ cao mà trớc hết là công nghệ thông tin, nên tay nghề công nghệ cao của đội ngũ chuyên gia công nghệ cao là đòi hỏi

đầu tiên, là yếu tố then chốt để tiếp cận dần với kinh tế tri thức. Và cũng chính vì

vậy các nhà chuẩn bị giáo dục đi vào thế kỷ 21, nhất là ở một số nớc (Mỹ, Singapore ..v..v..) đã đi vào kinh tế tri thức, đặc biệt chú trọng giáo dục nhân văn, nhân bản, rất quan tâm đến giáo dục giá trị văn hoá dân tộc cùng với giá trị chung của nhân loại. Trong đó, đặc biệt coi trọng giáo dục giao tiếp, ứng sử văn hoá, quan hệ giữa ngời với ngời nh là giá trị tinh tuý nhất, quý báu nhất của loài ngời và từng con ngời, nhóm ngời và cộng đồng, giáo dục văn hoá bao dung, văn hoá

hoà bình. Đó là phơng hớng tổng quát của công cuộc đổi mới, cải cách nội dung, chơng trình, sách giáo khoa tổ chức hoạt động dạy - học, giờ trên lớp và giờ ngoài lớp để đi vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tiếp cận dần với kinh tế tri thức. Uỷ ban giáo dục đi vào thế kỷ 21 của UNESCO đã đa ra 4 nguyên lý của giáo dục trong thời đại mơí là: học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình. Cuối cùng phải coi nhân cách và nhân lực nh là yếu tố đột phá

thực hiện chiến lợc 2001-2010 của nớc ta nh Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu.

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự tác động của con người VN vào nền kinh tế tri thức (Trang 20 - 23)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w