Giải pháp thúc đẩy phát triển mối quan hệ giữa con ngời và nền kinh tế tri thức

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự tác động của con người VN vào nền kinh tế tri thức (Trang 26 - 31)

Việt Nam là một nớc đang phát triển , một nớc nghèo, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp mới bớc đầu phát triển, dân số nông thôn chiếm 76.5%(1-4-1999). Theo thống kê của ngân hàng thế giới, GNP/đầu ngời của Việt Nam là 330USD xếp thứ 140, HDI xếp thứ 110 trên 172 nớc trên thế giới. Với thực trạng của nền kinh tế nh trên, nên con đờng đi đến nền kinh tế tri thức của Việt Nam không thể thực hiện phát triển tuần tự nh các nớc công nghiệp phát triÓn.

Việt Nam phải nắm bắt những thuận lợi, đó là những tiến bộ khoa học công nghệ, tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của các nớc phát triển trong bối cảnh thế giới đang tiến tới toàn cầu hoá, từ đó Việt Nam thực hiện chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp đồng thời vừa phải chuyển sang nền kinh tế tri thức.

Để tiến tới nền kinh tế tri thức, Việt Nam cần thực hiện các giải pháp cơ

bản sau:

1. Phải đổi mới cơ chế quản lý, phát huy mọi khả năng sáng tạo của ngời dân, tạo điều kiện cho mọi ngời dân, mọi thành phần kinh tế phát huy hết khả

năng của mình đóng góp vào phát triển sản xuất Nhà nớc phải quản lý bằng pháp luật, bằng cơ chế chính sách, tạo môi trờng thuận lợi cho sự cạnh tranh lành mạnh; chăm lo phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa khọc... mà không can thiệp vào sản xuất kinh doanh; phải để cho mọi doanh nghiệp, mỗi ngời dân phát huy hết quyền chủ động sáng tạo của mình.

Hiện nay trong kinh tế Nhà nớc chế độ trách nhiệm không rõ, mất mát thua lỗ không ai chịu trách nhiệm. Công trình xây dựng của Nhà nớc về thực chất là không có chủ, không có ngời chịu trách nhiệm về hiệu quả cuỗi cùng. Nhiều công trình thấy rõ lãng phí hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu USD, không thể nào thu hồi đợc vốn vẫn cứ đợc xây dựng , vì không có ai chịu trách nhiệm hiệu quả

cuối cùng cả. Nếu giao trách nhiệm cho một Công ty tự bỏ vốn ra xây dựng rồi khai thác để thu hồi lại vốn thì tình hình sẽ khác hẵn, không hiệu quả thì họ không làm.

Phải xem xét lại chính sách đầu t và cơ chế đầu t. Nớc ta không phải thiếu vốn cho phát triển khoa khọc, giáo dục. Những lãng phí gây ra do cách làm thiếu cơ sở khoa khọc, và do tiêu cực lớn hơn nhiều so với yêu cầu đầu t cho khoa khọc và giáo dục. Nhà nớc phải tập trung đầu t nhiều vào nguồn vốn con ngời, khoa khọc công nghệ, văn hoá, giáo dục, phúc lợi xã hội, phát triển nông thôn, miền núi, xoá đói giảm nghèo.... Đầu t vô hình phải nhiều hơn đầu t hữu hình thì mới nâng cao trình độ tri thức, rút ngắn khoảng cách đến nền kinh tế tri thức.

Phải thực sự giải phóng mọi lực lợng sản xuất, phát huy mọi thành phần kinh tế nh các nghị quyết của Đảng đã đề ra. Hiện nay còn nhiều vớng mắc lúng túng trong chính sách, mà chủ yếu là do nhận thức về mối quan hệ giữa cơ chế thị trờng và sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa cha đợc sáng tỏ.

Nhiệm vụ trung tâm hiện nay là phát triển lực lợng sản xuất, phải xây dựng và phát triển quan hệ sản xuất sao cho thúc đầylực lợng sản xuất. Mọi ngời ai có khả

năng góp phần voà sự phát triển sản xuất thì phải đợc khuyến khích, phải thực sự khuyến khích mọi ngời làm giàu, Nhà nớc có chính sách điều tiết thu nhập, chăn lo phúc lợi xã hội, tạo công bằng xã hội, bảo vệ quyền lợi những ngời yếu thế.

Điều này là hết sức quan trọng đối với phát triển các ngành kinh tế tri thức, nhất là công nghiệp phần mềm; nh đã nói ở trên chỉ cần có chính sách khuyến khích, những ngời không có đồng xu dính túi sau mấy năm đã có thể trở thành tỷ phú, chủ yếu là nhờ trí tuệ, và nhờ đó họ đóng góp to lớn cho sự phát triển vũ bão của In-tơ-nét. Công nghệ thông tin phát triển nh ngày nay chủ yếu là do những ông tỷ phú trẻ đầy năng động và sáng tạo không có vốn liếng tạo ra. Trong 40 tỷ phú dới 40 tuổi thì phần lớn là thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin.

2. Chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài.

Trong những năm tới phải tăng mạnh đầu t để phát triển giáo dục và phải tiến hành một cuộc cải cách giáo dục mới. Đây là yếu tố quyết định nhất thúc đẩy nớc ta đi nhanh vào kinh tế tri thức. Phải xây dựng những thế hệ ngời Việt Nam có bản lĩnh, có lý tởng, có khả năng sáng tạo làm chủ đợc tri thức hiện đại quyết tâm

đa nớc ta lên trình độ phát triển sánh kịp các nớc. Khoảng cách với các nớc phát triển chủ yếu là khoảng cách về tri thức. Ta có thể rút ngắn đợc bằng xây dựng và phát triển mạnh nền giáo dục tiên tiến phù hợp xu thế phát triển của thời đại.

Trong một thời gian ngắn (khoảng 5 năm) phải phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong toàn quốc, phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong toàn quốc, phổ cập trung học phổ thông trong các thành thị, khu công nghiệp và vùng đồng bằng đông dân, tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán bộ khoa khọc kỹ thuật và công nhân lành nghề,

đội ngũ cán bộ quản lý, các doanh gia. Mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo và khoa khọc công nghệ với nớc ngoài; tuyển chọn đa đi đào tạo ở các nớc tiên tiến số lợng lớn cán bộ khoa khọc – kỹ thuật thuộc các lĩnh vực u tiên chiến lợc.

Phải tiếp tục đầy mạnh thực hiện Nghị quyết trung ơng hai, nhất là thực thi các giải pháp tạo động lực vào nguồn lực cho giáo dục đào tạo và khoa khọc công nghệ, nhất là các chính sách đãi ngộ đối với cán bộ khoa khọc, với giáo viên, chính sách gắn giáo dục với nghiên cứu khoa khọc và sản xuất kinh doanh, phát huy mạnh mẽ đội ngũ cán bộ đã đợc đào tạo.

3. Để phát triển mạnh công nghệ thông tin động lực chủ yếu nhất đa nớc ta lên xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức, phải:

+ Đẩy mạnh đào tạo cán bộ công nghệ thông tin bằng nhiều hình thức đa dạng, tăng cờng dậy tin học trong các trờng học, kể cả ở bậc tiểu học, để có một

đội ngũ đông đảo những ngời làm tin học, nhất là phần mềm và để cho mọi ngời trên tất cả các lĩnh vực hoạt động đều sử dụng đợc công ngh thông tin;

+ Phát triển nhanh mạng viễn thông, với tốc độ lớn, thuận lợi, giá rẻ; nh vậy phải cho cạnh tranh, cho t nhân tham gia;

+ Tạo mọi điều kiện dễ dàng cho các Công ty tin học thành lập và phát triển, giảm tối đa các điều kiện ràng buộc về việc thành lập Công ty;

+ Nhà nớc có chính sách u đãi đặc biệt đối với những ngời làm công nghệ thông tin, u đãi về thuế, về vay tài chính, về giá đất giá sử dụng cơ sở hạ tầng.

Kinh nghiệm Ai-len là nhờ chính sách thuế u đãi (chỉ đánh thuế lợi tức là 10%, không có bất cứ thuế gì khác) và chính sách cho không một khoản vốn ban đầu t-

ơng đơng khoảng 10-12 nghìn USD cho một lao động, mà các Công ty phần mềm phát triển nhanh chóng, năm 1997 đã xuất khẩu đợc hơn 7 tỷ USD phần mềm, trở thành thủ phủ phần mềm Châu Âu. Số tiền Nhà nớc cho không ban đầu chỉ sau hai năm thu thuế lợi tức đã bù lại, thực sự Nhà nớc không đầu t, mà chỉ cần chính sách.

+ Có hệ thống luật pháp đầy đủ, đợc thực thi nghiêm chỉnh về chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngăn chặn đợc nạn ăn cắp bản quyền.

KÕt luËn

Có lẽ nớc ta cha bao giờ đứng trớc những vận hội và thách thức lớn nh ngày nay. Trong thời đại chuyển biến nh vũ bão sang nền kinh tế tri thức, Việt Nam có thể vợt lên hàng đầu để “Sánh vai với các cờng quố năm châu” trong nữa đầu của thế kỷ XXI hoặc vẫn chỉ là một quốc gia nằm trong nhóm những nớc nghèo, chậm phát triển trong vài ba thập kỷ tới. Nhiều câu hỏi đầu tâm huyết đợc đặt ra:

“Liệu chúng ta sẽ có hội nghị bàn về nền kinh tế tri thức?” hay “Quyết sách của ta sẽ chỉ đơn thuần dựa trên đề nghị của một vài bộ ngành liên quan, hay là sản phẩm chung từ sự trăn trở của hàng triệu trái tim khối óc với ớc vọng Việt Nam sẽ vợt lên nh một quốc gia ở hàng đầu?”

Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần dân liệu cũng qua”. Với hội nghị Diên Hồng trong lịch sử, ngời Việt Nam ta đã quả cảm vợt qua những thách thức làm kinh hoàng hầu khắp thế giới.

Với tinh thần của một “hội nghị” trong thời đại của nền kinh tế tri thức, ngời Việt Nam chắc chắn sẽ làm nên những kỳ tích lịch sử mới trong sự nghiệp xây dựng một quốc gia có kỳ tích và vị thế đáng tự hào trong những thập kỷ tới của thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự tác động của con người VN vào nền kinh tế tri thức (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w