Mối quan hệ giữa con ngời Việt Nam và nền kinh tế tri thức

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự tác động của con người VN vào nền kinh tế tri thức (Trang 23 - 26)

Con ngời có tác động tích cực đến nền kinh tế tri thức.

Trong bất kỳ nền kinh tế nào thì con ngời đều đóng vai trò quan trọng nhất.

Trong nền kinh tế tri thức sự phát triển của khoa học công nghệ đòi hỏi con ngời phải phát triển toàn diện hơn , hài hoà trên cơ sở chất lợng trí tuệ cao và mới thoả

mãn với yêu cầu của sự phát triển của nền kinh tế, vì sự phát triển của con ngời.

Đặc điểm của con ngời là thích tìm tòi, nghiên cứu. Do đó con ngời không ngừng tìm kiếm những hình thức, biện pháp để cải thiện xã hội sao cho đáp ứng

đợc với sự phát triển của nền kinh tế. Trí tuệ của con ngời với t cách là một nguồn lực, đã tham gia một cách tích cực và sáng tạo vào quá trình xây dựng và từng bớc hoàn thiện tổ chức xã hội, xây dựng một thể chế chính trị xã hội sao cho giải quyết ngày càng tốt hơn các mối quan hệ giữa cá nhân với nhau với cộng đồng và nhà nớc.

Con ngời Việt Nam có nhận thức nhanh nhạy,đúng đắn về sự phát triển của nền kinh tế do đó nhanh chóng áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ trên thế giới. Đó là điều kiện tốt để mở rộng, nâng cao kiến thức, nắm bắt thông tin trên thị trờng tạo điều kiện cho nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển hơn.

Ngời Việt Nam có ý chí vợt qua xáo động tâm lý, vợt qua trở ngại khó khăn, biết vơn lên trong học tập. Mặc dù nền kinh tế của ta còn nghèo, thu nhập của cá nhân còn thấp nhng ngời Việt Nam biết tiết kiệm và học hỏi lẫn nhau.

Điều đó khiến cho mọi vấn đề trở dễ dàng hơn, giúp cho họ học tốt hơn, thuận tiện hơn. Sự học thuận tiện hơn đã tạo điều kiện cho tri thức ngày một phát triển hơn.

Con ngời tác động tiêu cực tới nền kinh tế tri thức.

+ Cũng do nhận thức càng cao của con ngời nên số ngời muốn ở lại thủ đô

và một số thành phố lớn rất cao. Thực tế cho thấy đa số sinh viên ra trờng không muốn về tỉnh nữa. Vì vậy mà sự phân hoá thành thị nông thôn vẫn còn khoảng cách lớn cha tạo đợc sự phát triển tri thức một cách toàn diện.

+ Khái niệm nền kinh tế tri thức còn rất mơ hồ đối với những ngời dân vùng nông thôn nên họ cha nhiệt tình tham gia phát triển kinh tế tri thức. Cũng không thể phê phán ai vì đều kiện kinh tế còn hạn hẹp (Thu nhập ở nông thôn chỉ

đủ ăn còn d dật thì không nhiều). Đây là một lý do kìm hãm bớc đi của nền kinh tế tri thức.

+ Do bị ảnh hởng của chơng trình, nội dung, phơng pháp đào tạo của hệ thống giáo dục ở các nớc xã hội chủ nghĩa cũ nên con ngời đào tạo ra ít năng

động, trình độ ngoại ngữ kém, kỹ năng thực hành yếu nên không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế tri thức.

Nói tóm lại chính nhận thức của con ngời không tốt sẽ tạo ra những yếu tố không tốt kìm hãm sự phát triển kinh tế nói chung và sự phát triển nền kinh tế tri thức nói riêng

Nền kinh tế tri thức tác động tới con ngời.

Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự biến đổi của xã hội diễn ra sâu sắc, mạnh mẽ cha từng có trong lịch sử. Trong hai thập niên qua các công nghệ cao phát triển nh vũ bão và đã đạt đợc những thành tựu kỳ diệu mà trớc đây vài thập niên con ngừời cha dự báo đợc và cũng ít dám mơ ớc tới. Đặc biệt là trong thập niên 90 các thành tựu về công nghệ thông tin nh công nghệ web, internet, thực tế ảo, thơng mại điện tử... cùng với những thành tựu về công nghệ sinh học nh công nghệ gen, nhân bản vô tính... đang tác động mạnh mẽ, sâu sắc, làm đảo lộn nền kinh tế thế giới và toàn bộ xã hội loài ngời, đa con ngời đi vào thời đại kinh tế tri thức.

Trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai ở các nớc phát triển nông dân chiếm

đa số. Ngày nay ở đó nông dân chỉ còn dới 1/5 (về dân số), tức giảm xuống còn 1/10 so với trớc đây 80 năm. Nông dân sản xuất chỉ chiếm 2% lực lợng lao động và cũng không còn là ngời nông dân đúng nghĩa nữa mà thực ra họ là những nhà kinh doanh nông nghiệp. Công nhân nói chung thì tăng lên nhng công nhân áo xanh giảm đi, công nhân áo trắng tăng lên và đặc biệt là đã xuất hiện công nhân tri thức. ở Mỹ trong ngành chế tạo máy công nhân áo xanh năm 1950 chiếm 35%, năm 1980 là 20% và hiện nay còn khoảng 15%. Tính chung ở các nớc phát triển công nhân áo xanh trong công nghiệp chỉ còn 20%. Bây giờ trong nhiều

ngành không còn phân biệt giữa ngời công nhân với nhà khoa học. Ngời chụp X quang là công nhân hay là cán bộ khoa học? Họ là công nhân nhng đó là công nhân tri thức. trong các ngành sản xuất phần mềm cũng thế, những ngời viết ch-

ơng trình máy tính là công nhân tri thức. Trong các ngành công nghiệp dịch vụ dựa vào công nghệ cao, phần lớn những ngời lao động là công nhân tri thức.

Trong nền kinh tế tri thc vai trò của ngời công nhân áo trắng, nhất là công nhân tri thức là hết sức quan trọng. Họ là lực lợng chủ yếu tạo ra của cải xã hội, tiêu biểu cho lực lợng sản xuất mới.

Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế đa số dựavào tri thức do đó đòi hỏi ở nguồn nhân lực tơng ứng phải đợc đào tạo đặc biệt về nội dung và phơng pháp míi.

Lao động chân tay chuyển sang lao động trí tuệ. Nghĩa là sự phát triển kinh tế quan hệ trực tiếp tới sở hữu trí tuệ, sáng tạo và sử dụng thông tin và điều đó cần

đầu t mạnh mẽ vào vốn con ngời và nhân lực phải đợc tri thức hoá. Từ đòi hỏi đó không những Nhà nớc cần quan tâm đến vấn đề giáo dục mà ngay bản thân mỗi ngời dân họ cũng thấy đợc cần nâng cao nhận thức của mình để có vị trí trong xã

héi.

Nguồn nhân lực trong tơng lai sẽ phải đợc coi trọng giáo dục về t duy sáng tạo, về năng lực tự chủ, tự học hỏi và cần đợc đào tạo kỹ năng thành thạo, linh hoạt về công nghệ mới, về quản lý mạng và đặc biệt là năng lực kinh doanh. Về tính nhạy cảm với cái mới và sự bền vững trong phát huy bản sắc dân tộc với nền văn hoá vững chắc. Để đạt đợc điều đó họ phải có khả năng sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng tốc ngoại ngữ và có năng lực giao tiếp tốt. Đó là những ph-

ơng tiện giúp cho ngời lao động kỹ thuật nói riêng và ngời lao động nói chung phát huy với hiệu quả cao không chỉ ở thị trờng trong nớc mà cả ở thị trờng lao

động quốc tế.

Công nghệ thông tin cho phép cất giữ, lu chuyển, và truy nhập thông tin trên quy mô lớn, tốc độ gần nh tức thời và chi phí thấp. Thông qua mạng chúng ta có thể giúp cho hàng chục ngàn lãnh đạo ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhanh chóng nắm bắt kiến thức quản lý hiện đại trong một thời gian rất ngắn và liên tục

đợc cập nhật về thông tin thị trờng ở những khu vực cạnh tranh then chốt nhất.

Cũng thông qua trang web các em học sinh ở vùng sâu vùng xa cũng đợc ôn thi nh các em ở thành phố lớn, ngay tại địa phơng mình.

Sự phát triển của nền kinh tế tri thức đã tạo ra sự học một cách ồ ạt. Bên cạnh những mặt tốt nâng cao tri thức, phát triển toàn diện con ngời hình thành một xã hội văn minh. Để có địa vị xã hội tốt ngời dân không ngừng học tập, số ngời vừa học vừa làm cũng khá nhiều.

Nh vậy chính đòi hỏi của nền kinh tế tri thức đã giúp cho con ngời hoàn thiện hơn về kiến thức để tiếp cận với nền kinh tế tri thức. Chính nhận thức của con ngời đợc nâng lên đã làm giảm rất nhiều các tệ nạn xã hội, cải thiện xã hội, phát triển con ngời, phát triển văn hoá, khoa học, giáo dục...

Trên thực tế xã hội thông tin phát triển còn một số hạn chế. Đó là số sinh viên, học sinh lợi dụng internet vào việc giải trí quá nhiều làm ảnh hởng đến việc học, sa đoạ trong việc chơi bời làm mất thời gian và tốn tiền vô ích.

Một phần của tài liệu Tiểu luận sự tác động của con người VN vào nền kinh tế tri thức (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w