Phương pháp kiểm toán:
+ Có 2 phương pháp kiểm toán: Phương pháp kiểm toán tuân thủ và
phương pháp kiểm toán cơ bản
− Phương pháp kiểm toán cơ bản là phương pháp được thiết kế, sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có liên quan đến số liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.
− Phương pháp kiểm toán tuân thủ là các thủ tục, kỹ thuật kiểm toán được thiết kế và sử dụng để thu thập các bằng chứng kiểm toán có
liên quan đến tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) doanh nghiệp.
+ Các phương pháp sử dụng các kỹ thuật sau để thu thập bằng chứng: Kiểm tra, kiểm kê, quan sát, tính toán, đánh giá, xác nhận,
PHƯƠNG PHÁP VÀ THỦ TỤC KIỂM TOÁN
Thủ tục kiểm toán cụ thể bao gồm:
Thủ tục đánh giá về kiểm soát nội bộ
Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát
Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư
Thủ tục đánh giá về kiểm soát nội bộ
Yêu cầu đơn vị cung cấp các văn bản có liên quan đến KSNB.
Đọc, nghiên cứu và đánh giá các quy chế và thông tin về kiểm soát mà đơn vị cung cấp.
Phỏng vấn nhân viên có liên quan trong đơn vị về sự hiện hữu của các bước kiểm soát và tính thường xuyên liên tục trong vận hành và áp dụng các quy chế, thủ tục kiểm soát.
Kiểm tra các dấu hiệu của hoạt động kiểm soát còn lưu lại trên các hồ sơ tài liệu như: lời phê duyệt, chữ ký của người kiểm tra
Kiểm tra các bộ phận và Phỏng vấn nhân viên có liên quan trong đơn vị về về việc thực hiện các công việc (đánh giá nguyên tắc bất kiêm nhiệm, phân công phân nhiệm).
Kiểm tra các quy định liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn.
Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát
+ Phân tích xu hướng: là phương pháp so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu, bao gồm: so sánh số liệu thực tế kỳ này so với kỳ trước; thực tế với kế hoạch, định mức; dự toán của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
+ Phân tích tỷ suất: phương pháp này dựa vào các mối quan hệ và tỷ lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau.
Các tỷ suất thường sử dụng: tỷ suất khả năng thanh toán, tỷ suất cấu trúc tài chính, tỷ suất khả năng sinh lời.
+ Phân tích ước tính: Dựa trên cơ sở số liệu của đơn vị được kiểm toán, KTV ước tính ra số liệu kiểm toán rồi đối chiếu với kết quả tính toán của đơn vị. Kỹ thuật này sử dụng phổ biến trong kiểm toán các khoản mục: doanh thu, chi phi, phải thu, phải trả, hàng tồn kho…
Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
Phát sinh (Có căn cứ và căn cứ hợp lý):
So sánh nghiệp vụ ghi sổ với chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ
So sánh các chứng từ với hồ sơ phê chuẩn
…
Tính toán (chính xác)
KTV kiểm tra việc tính toán của đơn vị
KTV tính toán lại
…
Đánh giá
Kiểm tra phương pháp tính toán của đơn vị
Sử dụng phương pháp, nguyên tắc tính toán của đơn vị rồi đối chiếu với kết quả mà đơn vị báo cáo
Thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
Ghi chép đầy đủ:
Đối chiếu chứng từ với nghiệp vụ ghi sổ
Đối chiếu các sổ kế toán với nhau với các tài liệu liên quan
…
Ghi chép đúng kỳ
Đối chiếu ngày tháng nghiệp vụ ghi sổ với ngày tháng phát sinh chứng từ và các tài liệu khác
…
Ghi chép đúng đối tượng
Kiểm tra nội dung nghiệp vụ và xác định đối tượng phản ánh, đồng thời đối chiếu với các sổ và tài khoản liên quan.
…
Thủ tục kiểm tra chi tiết Số dư
Hiện hữu:
…
Quyền và nghĩa vụ
…
Tính toán, đánh giá
…
Ghi chép
…
Cộng dồn
…
Trình bầy và báo cáo
…
VÍ DỤ KIỂM TOÁN NGHIỆP VỤ BÁN HÀNG (KIỂM TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG)
Thủ tục phân tích
+ So sánh doanh thu kỳ này với doanh thu kỳ trước (hoặc với doanh thu kế hoạch hoặc với doanh thu DN khác cùng quy mô) + So sánh số ước tính doanh thu của KTV với doanh thu ghi trên BCTC của đơn vị
+ So sánh tốc độ tăng doanh thu với tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng tiền lương.
+ So sánh tỷ suất lợi nhuận kỳ này với kỳ trước (nếu mức giám
đột ngột có thể có những doanh thu không được ghi sổ).
Note:
- Việc phân tích doanh thu là để xác định sự biến động. Nếu các yếu tố mang tính chất đương nhiên (như quy mô kinh doanh, biến động giá cả, tỷ giá)
không đổi thì biến động đó là biến động bất thường. KTV xác định trọng tâm kiểm toán
- Thông qua việc phân tích, KTV dự đoán nghi ngờ về khả năng sai phạm để
* * Mục tiêuphát sinh của ngiệp vụ bán hàng (doanh thu)Mục tiêuphát sinh của ngiệp vụ bán hàng (doanh thu)
- Nghiệp vụ đã được ghi sổ là có căn cứ (được chứng minh bằng các chứng từ) - Nghiệp vụ đã được ghi sổ là có căn cứ (được chứng minh bằng các chứng từ) - Nghiệp vụ đã được ghi sổ có căn cứ hợp lý (có sự phê chuẩn một cách hợp lý) - Nghiệp vụ đã được ghi sổ có căn cứ hợp lý (có sự phê chuẩn một cách hợp lý) + So sánh, đối chiếu bút toán đã ghi vào sổ (sổ nhật ký bán hàng) với các chứng + So sánh, đối chiếu bút toán đã ghi vào sổ (sổ nhật ký bán hàng) với các chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ như hóa đơn, phiếu xuất kho…
từ dùng làm căn cứ ghi sổ như hóa đơn, phiếu xuất kho…
(Lưu ý đến những trường hợp đã ghi sổ nhật ký bán hàng nhưng chưa giao hàng (Lưu ý đến những trường hợp đã ghi sổ nhật ký bán hàng nhưng chưa giao hàng cho người mua hay mới nhận được tiền của người mua trả trước tiền hàng mà đã ghi cho người mua hay mới nhận được tiền của người mua trả trước tiền hàng mà đã ghi vào tài khoản doanh thu
vào tài khoản doanh thu
+ Đối chiếu giữa chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ với hồ sơ chứng minh có sự + Đối chiếu giữa chứng từ dùng làm căn cứ ghi sổ với hồ sơ chứng minh có sự phê chuẩn như ĐĐH HĐTM. (Rủi ro liên quan đến việc phê chuẩn)
phê chuẩn như ĐĐH HĐTM. (Rủi ro liên quan đến việc phê chuẩn)
- Xem xét sự phê chuẩn trên các chứng từ, các chữ ký của người có thẩm quyền - Xem xét sự phê chuẩn trên các chứng từ, các chữ ký của người có thẩm quyền (người được uỷ quyền). Thường kiểm tra một số bút toán về doanh thu trả chậm để (người được uỷ quyền). Thường kiểm tra một số bút toán về doanh thu trả chậm để
đối chiếu với các chứng từ phê chuẩn việc bán chịu, phê chuẩn về giá bán, phê chuẩn
đối chiếu với các chứng từ phê chuẩn việc bán chịu, phê chuẩn về giá bán, phê chuẩn về hạn mức tín dụng.
về hạn mức tín dụng.
- So sánh giá bán trên HĐBH với biểu giá hiện hành của doanh nghiệp, nếu giá
- So sánh giá bán trên HĐBH với biểu giá hiện hành của doanh nghiệp, nếu giá
bán được phê chuẩn theo từng thương vụ (từng lần bán hàng) cần phải kiểm tra xem bán được phê chuẩn theo từng thương vụ (từng lần bán hàng) cần phải kiểm tra xem có sự phê chuẩn của giám đốc hay người có thẩm quyền không
có sự phê chuẩn của giám đốc hay người có thẩm quyền không
Thu tuc kiểm ̉ ̣ tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng
* * Mục tiêu tính toán, đánh giá ngiệp vụ bán hàng (doanh thu): Mục tiêu tính toán, đánh giá ngiệp vụ bán hàng (doanh thu):
(Mọi nghiệp vụ bán hàng được ghi sổ phải được tính toán, đánh giá hợp lý và đúng (Mọi nghiệp vụ bán hàng được ghi sổ phải được tính toán, đánh giá hợp lý và đúng
đắn- Cơ sở tính là hợp lý; kết quả tính là chính xác)
đắn- Cơ sở tính là hợp lý; kết quả tính là chính xác)
+ Kiểm tra lại việc tính toán, đánh giá của đơn vị đó, cụ thể: kiểm tra cơ sở tính có + Kiểm tra lại việc tính toán, đánh giá của đơn vị đó, cụ thể: kiểm tra cơ sở tính có hợp lý không; kiểm tra kết quả tính có đúng không.
hợp lý không; kiểm tra kết quả tính có đúng không.
- Đối chiếu số lượng trên các HĐBH với Hợp đồng kinh tế, ĐĐH và chứng từ vận - Đối chiếu số lượng trên các HĐBH với Hợp đồng kinh tế, ĐĐH và chứng từ vận chuyển,biên bản giao nhận.
chuyển,biên bản giao nhận.
- Kiểm tra lại đơn giá phê chuẩn có phù hợp với đơn giá bán mà doanh nghiệp đã xây Kiểm tra lại đơn giá phê chuẩn có phù hợp với đơn giá bán mà doanh nghiệp đã xây dựng hay không? Đồng thời xem xét lại mức biến động giá bán có đảm bảo tính dựng hay không? Đồng thời xem xét lại mức biến động giá bán có đảm bảo tính thuyết phục và chấp nhận được hay không? (thực tế giá trên hoá đơn có thể cao hơn thuyết phục và chấp nhận được hay không? (thực tế giá trên hoá đơn có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá
hoặc thấp hơn giá do doanh nghiệp quy định)do doanh nghiệp quy định)
- Kiểm tra việc tính toán doanh thu bán hàng bằng ngoại tệ theo quy định sử dụng tỷ - Kiểm tra việc tính toán doanh thu bán hàng bằng ngoại tệ theo quy định sử dụng tỷ giá của doanh nghiệp hay không? Có sử dụng và đánh giá lại ngoại tệ theo tỷ giá do giá của doanh nghiệp hay không? Có sử dụng và đánh giá lại ngoại tệ theo tỷ giá do NHNN công bố trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ và thời NHNN công bố trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ và thời
điểm đánh giá lại hay không?
điểm đánh giá lại hay không?
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng
* Mục tiêu ghi chép đầy đủ, chính xác
* Mục tiêu ghi chép đầy đủ, chính xác
(Đầy đủ là phải đảm bảo mọi nghiệp vụ bán hàng, doanh thu khi đã có đủ cơ sở (Đầy đủ là phải đảm bảo mọi nghiệp vụ bán hàng, doanh thu khi đã có đủ cơ sở thì phải đã ghi vào sổ một cách đầy đủ (không thiếu, không sót)
thì phải đã ghi vào sổ một cách đầy đủ (không thiếu, không sót)
- Kiểm tra nội dung ghi chép trên chứng từ về sự rõ ràng và tính ầy ủ, chính ð ð - Kiểm tra nội dung ghi chép trên chứng từ về sự rõ ràng và tính ầy ủ, chính ð ð xác, ể ảm bảo không lẫn lộn nghiệp vụ bán hàng với các nghiệp vụ không phải bán ð ð xác, ể ảm bảo không lẫn lộn nghiệp vụ bán hàng với các nghiệp vụ không phải bán ð ð hàng (nhý thanh lý TSCĐ)
hàng (nhý thanh lý TSCĐ)
- So sánh số lượng bút toán ghi nhận doanh thu bán hàng với số lượng các hóa - So sánh số lượng bút toán ghi nhận doanh thu bán hàng với số lượng các hóa
ơn bán hàng ể kiểm tra tính ầy ủ trong hạch toán doanh thu. Kiểm tra tính liên ðơn bán hàng ể kiểm tra tính ầy ủ trong hạch toán doanh thu. Kiểm tra tính liên ð ð ð
ð ð ð ð
tục của số thứ tự (xêri) của các hóa õn bán hàng ã hạch toán trên sổ ghi nhận ð ð tục của số thứ tự (xêri) của các hóa õn bán hàng ã hạch toán trên sổ ghi nhận ð ð
doanh thu bán hàng. Sự thiếu hụt bút toán ghi sổ doanh thu bán hàng so với số lượng doanh thu bán hàng. Sự thiếu hụt bút toán ghi sổ doanh thu bán hàng so với số lượng nghiệp vụ bán hàng sẽ vi phạm “tính ầy ủ” trong hạch toán. ð ð
nghiệp vụ bán hàng sẽ vi phạm “tính ầy ủ” trong hạch toán. ð ð
- Tiến hành ối chiếu giữa bút toán ã ghi nhận doanh thu với từng hóa ơn bán ð ð ð - Tiến hành ối chiếu giữa bút toán ã ghi nhận doanh thu với từng hóa ơn bán ð ð ð hàng tương ứng về các yếu tố tương ứng (số, ngày và số tiền) là thủ tục giúp phát hiện hàng tương ứng về các yếu tố tương ứng (số, ngày và số tiền) là thủ tục giúp phát hiện sự hạch toán không chính xác;
sự hạch toán không chính xác;
- Kiểm tra việc hạch toán ồng thời vào các sổ kế toán của tài khoản ối ứng ð ð - Kiểm tra việc hạch toán ồng thời vào các sổ kế toán của tài khoản ối ứng ð ð (Số tài khoản Phải thu khách hàng; Sổ Thuế GTGT phải nộp) ể ảm bảo các nghiệp ð ð (Số tài khoản Phải thu khách hàng; Sổ Thuế GTGT phải nộp) ể ảm bảo các nghiệp ð ð vụ ã ược ghi nhận úng quan hệ ối ứng; ð ð ð ð …
vụ ã ược ghi nhận úng quan hệ ối ứng; ð ð ð ð … -TiÕp-
-TiÕp-
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng
* Mục tiêu ghi chép đầy đủ
* Mục tiêu ghi chép đầy đủ
(Đầy đủ là phải đảm bảo mọi nghiệp vụ bán hàng, doanh thu khi đã có đủ cơ sở (Đầy đủ là phải đảm bảo mọi nghiệp vụ bán hàng, doanh thu khi đã có đủ cơ sở thì phải đã ghi vào sổ một cách đầy đủ (không thiếu, không sót)
thì phải đã ghi vào sổ một cách đầy đủ (không thiếu, không sót)
+ Đối chiếu số liệu giữa nhật ký bán hàng với số liệu trên Bảng tổng hợp + Đối chiếu số liệu giữa nhật ký bán hàng với số liệu trên Bảng tổng hợp nhập xuất tồn.
nhập xuất tồn.
+ Đối với đơn vị mà có hệ thống bán hàng là các cửa hàng (bán lẻ, giới + Đối với đơn vị mà có hệ thống bán hàng là các cửa hàng (bán lẻ, giới thiệu sản phẩm) thì phải đối chiếu số liệu giữa sổ nhật ký bán hàng với báo cáo thiệu sản phẩm) thì phải đối chiếu số liệu giữa sổ nhật ký bán hàng với báo cáo bán hàng của cửa hàng. Nếu xét thấy cần thiết có thể thực hiện việc kiểm kê bán hàng của cửa hàng. Nếu xét thấy cần thiết có thể thực hiện việc kiểm kê hàng hoá tại cửa hàng.
hàng hoá tại cửa hàng.
+ Kiểm tra các TK nợ phải trả có liên quan (338) để xem xét khả năng + Kiểm tra các TK nợ phải trả có liên quan (338) để xem xét khả năng doanh nghiệp phản ánh doanh thu sang tài khoản này. Kiểm toán viên có thể doanh nghiệp phản ánh doanh thu sang tài khoản này. Kiểm toán viên có thể kiểm tra nguồn gốc chứng từ phát sinh các khoản phải trả phải nộp khác.
kiểm tra nguồn gốc chứng từ phát sinh các khoản phải trả phải nộp khác.
+ Tiến hành đối chiếu số liệu trên các chứng từ bán hàng cùng các chứng + Tiến hành đối chiếu số liệu trên các chứng từ bán hàng cùng các chứng từ có liên quan với các sổ chi tiết doanh thu bán hàng hoặc sổ chi tiết các từ có liên quan với các sổ chi tiết doanh thu bán hàng hoặc sổ chi tiết các
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng
* Mục tiêu ghi chép đúng kỳ của doanh thu:
* Mục tiêu ghi chép đúng kỳ của doanh thu:
Theo kế toán "dồn tích" theo thời điểm xác nhận là doanh thu bán hàng và Theo kế toán "dồn tích" theo thời điểm xác nhận là doanh thu bán hàng và thời điểm thu tiền bán hàng có sự khác nhau -> do đó có 3 loại doanh thu:
thời điểm thu tiền bán hàng có sự khác nhau -> do đó có 3 loại doanh thu:
- Doanh thu đã thu tiền ngay - Doanh thu đã thu tiền ngay
- Doanh thu trả chậm (chưa thu tiền) - Doanh thu trả chậm (chưa thu tiền)
- Doanh thu nhận trước (doanh thu chưa thực hiện) - Doanh thu nhận trước (doanh thu chưa thực hiện) Thủ tục kiểm toán cụ thể như sau
Thủ tục kiểm toán cụ thể như sau::
+ Đối chiếu ngày tháng phát sinh nghiệp vụ trên chứng từ với ngày tháng + Đối chiếu ngày tháng phát sinh nghiệp vụ trên chứng từ với ngày tháng ghi sổ chứng từ đó. (Lưu ý đến những nghiệp vụ có số tiền lớn, bất thường hoặc ghi sổ chứng từ đó. (Lưu ý đến những nghiệp vụ có số tiền lớn, bất thường hoặc nghiệp vụ xảy ra vào đầu niên dộ hay cuối niên độ kế toán) -> tính đúng kỳ
nghiệp vụ xảy ra vào đầu niên dộ hay cuối niên độ kế toán) -> tính đúng kỳ ((CònCòn nữanữa))
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng tra chi tiết các nghiệp vụ bán hàng