Khái quát kế t quả hoạt độ ng kinh doanh của Công ty trong 3 năm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và biện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đại tín (Trang 21 - 31)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG VỐN

2.1.4 Khái quát kế t quả hoạt độ ng kinh doanh của Công ty trong 3 năm

Chỉ tiêu A

Năm 2008 (1)

Năm 2009 (2)

Năm 2010 (3)

So sánh

Tương đối Tuyệt đối

Năm 2009 Năm 2010 Năm

2009

Năm 2010 Doanh thu bán hàng 274,076,033,594 283,045,987,049 324,865,121,791 8,969,953,455 41,819,134,742 3.16% 12.87%

Giá vốn hang bán 247,907,199,259 255,852,687,714 293,309,344,100 7,945,488,455 37,456,656,386 3.10% 12.77%

Lợi nhuận gộp 26,168,834,335 27,193,289,335 31,555,777,619 1,024,455,000 4,362,488,284 3.77% 13.82%

Lợi nhuận thuần 5,616,423,218 6,396,957,868 8,104,038,546 780,534,650 1,707,080,678 12.2% 21.06%

Lợi nhuận KTTT 7,119,832,717 8,888,913,908 10,246,933,655 1,769,081,191 1,358,019,747 19,09% 13.25%

Lợi nhuận KTTT 5,339,874,538 6,666,685,431 7,685,200,238 1,326,810,893 1,018,514,807 19.09% 13.25%

0 50 100 150 200 250 300 350

năm 2008 năm 2009 năm 2010

Doanh thu

0 1 2 3 4 5 6 7

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Loi nhuan

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tốc độ phát triển của Công ty tăng nhưng khi so sánh giữa các năm thì tốc độ tăng này là chưa đồng đều cụ thể:

Tốc độ tăng của Doanh thu bán hang từ năm 2009 là 3.16% tương ứng với 8,969,953,455đồng. Tốc độ tăng của năm 2010 tang gấp 6 lần năm 2009 là 12.87% tương ứng với 41,819,134,7424đồng.

Tốc độ của Lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 19.09% tương ứng với đồng.

1,326,810,893 đồng Tốc độ tăng Lợi nhuận sau thuế năm 2010 là 13.25% tương ứng với 1,018,514,807đồng.Nh vậy tốc độ tăng của Lợi nhuận sau thuế của năm 2010 so với năm 2009 là giảm.Tốc độ tăng của Lợi nhuận cha tơng xứng với tốc

độ tăng của Doanh thu. Điều này phản ánh Cồng ty đang gặp bế tắc trong việc tiết kiệm các khoản chi phí.

Tốc độ tăng của Doanh thu và Giá vốn hàng bán được biểu diễn qua sơ đồ sau:

Tốc độ tăng trưởng Lợi nhuận được biểu diễn qua sơ đồ sau:

2.2 Phân tích co cấu Tài sản và Nguồn vốn

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh

Số tiền Tỷ

trong Số tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ

trọng

Tơng đối Tuyệt đối

N¨m 2009 N¨m 2010 N¨m

2009 Tài sản ngắn hạn 102,761,824,878

56.00

%

104,729,299,42 5

54.26

%

106,076,902,43

0 51.28% 1,967,474,547 1,347,603,005 1.91%

Tiền các khoản

tương đương tiền 4,835,430,009 4.71% 2,198,698,813 2.10% 3,635,497,354 3.43% (2,636,731,196) 1,436,798,541 (54.53%) 65.35%

Các khoản đầu tư tài

chính NH 755,000,000 0.73% 157,840,000 0.15% 207,650,000 0.20% (597,160,000) 49,810,000 (79.09%) 31.56%

Các khoản phải thu

NH 27,571,710,257 26.83% 28,241,820,734 26.97% 27,679,149,424 26.09% 670,110,477 (562,671,310) 2.43% (1.99%) Hàng tồn kho 69,237,895,647 67.38% 72,850,131,248 69.56% 74,248,226,909 69.99% 3,612,235,601 1,398,095,661 5.22%

Tài sản NH khác 361,788,965 0.35% 280,709,594 0.27% 305,378,743 0.29% (81,079,371) 24,669,149 (22.41%) Tài sản dài hạn 80,742,384,139

44.00

% 89,291,967,231

46.26

% 100,783,001,841

48.72

% 8,549,583,092

11,491,034,61

0 10.59% 12.87%

Tài sản cố định 78,731,475,047 97.51% 87,239,590,341 97.70% 88,680,183,657 87.99% 8,508,115,294 1,440,593,316 10.81%

Các khoản đầu tư tài

chính DH 1,920,000,000 2.38% 1,950,000,000 2.18% 1,920,000,000 1.91% 30,000,000 (30,000,000) 1.56% (1.54%) Tài sản dài hạn khác 90,909,092 0.11% 102,376,890 0.11% 181,818,184 0.18% 11,467,798 79,441,294 12.61% 77.06%

Tổng tài sản 183,504,209,017 193,021,167,620 206,858,904,271 9,516,958,603 13,837,736,651 5.19%

2.2.1. Phân tích cơ cấu Tài sản

Qua bảng số liệu trên ta thấy Tổng tài sản qua các năm đều tăng cụ thể:

Năm 2009 Tổng Tài sản phát triển với tốc độ là 5.19% tương ứng với 9,516,985,603 đồng so vớ năm 2008. Năm 2010 tổng Tài sản phát triển với tốc độ là 7.17% tương ứng với 13,837,736,651đồng so với năm 2009. Điều này chứng tỏ quy mô của Doanh nghiệp ngày càng được mở rộng qua các năm. Tuy nhiên qua sự so sánh trên chưa thể kết luận một cách đầy đủ công ty làm ăn đạt hiệu quả cao hay thấp, có bảo toàn và phát triển vốn của mình một cách đầy đủ hay không mà phải tiếp tục xem xét qua các phần phân tích tiếp theo.

Năm 2009 Tài sản ngắn hạn tăng 1,967,474,547 đồng tuơng ứng với tốc độ tăng là 1.91% so với năm 2008 đến năm 2010 con số giảm xuông còn 1,347,603,005 đồng với tốc đô tăng so với năm 2009 là 1.29%. Sự tăng giảm này là do các nguyên nhân sau:

Tiền và các khoản tương đương tiền đều chiếm 1 tỷ trong tương đối nhỏ trong tổng Tài sản ngắn hạn và giảm xuống qua các năm cả về giá trị và tỷ trọng cụ thể năm 2009 tiền và các khoản tuơng đương tiền giảm với tốc độ khá nhanh là 54.53% tương ứng với 2,636,731,196 đồng.Đến năm 2010 con số này đã tăng lên so với năm 2009 với tốc độ tăng là 63.35% tương ứng với 1,436,798,541 đồng, nếu so sanh năm 2010 với năm 2008 thi Tiền và các khoản tương đương tiền vẫn giảm. Để xem xét sự giảm của tiền và các khoản tương đuơng tiền là dấu hiệu tốt hay xấu ta xem xét tiếp “ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của tiền và các khoản tuơng đương tiền:

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 0.05 0.02 0.03

Qua bảng trên ta thấy Hệ số thanh toán nợ ngặn hạn của tiền và các khoản

tài chính là chưa lành mạnh Công ty cần tìm biện pháp khác phục tình trành trên phải luôn đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của tiền và các khoản tương đương tiền khi các chủ nợ yêu cầu thanh toán.

Các khoản phải thu ngắn hạn Năm 2009 tăng với tốc độ tăng khá chậm 2.43% tương ứng với 670,110,477đồng so với năm 2008. Tốc độ tăng của các khoản phải thu ngắn hạn giảm xuống trong năm 2010 là 1.99% tuơng ứng với 562,671,310 đồng. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn. Vậy công ty cần đẩy mạnh các biện pháp thu hồi nợ.

Hàng tồn kho chiếm 1 tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn.Năm 2009 hàng tồn kho tăng với tốc độ là 5.22% tơng ứng với 3,612,235,601 đồng so với năm 2008.Đến năm 2010 tốc độ tăng vẫn đợc đảm bảo xong có xu hớng giảm dần chir còn 1.92% tuơng ứng với 1,398,095,661 đồng. Nhng xét về tỷ trọng thì Hàng tồn kho vẫn tăng do Tiền và các khoản tơng tiền và các khoản phải thu có xu hớng giảm. Do quy mô Tài sản của Công ty ngày càng tăng nên việc hàng tồn kho tăng

để đảm bảo khả năng sản xuát là 1 điều hợp lý.

Bên cạnh Tài sản ngắn hạn tăng thì Tài sản dài hạn cũng tăng với tốc độ tương đối nhanh. Năm 2009 tốc độ tăng của Tài sản dài hạn là 10.59% tương ứng với 8,549,583,092 đồng so với năm 2008. Tốc độ này còn tăng thêm trong năm 2010 là 12.87% tương ứng với 11,491,034,610 đồng.Mức tăng của Tài sản dài hạn chủ do Tài sản cố định tăng. Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong Tài sản dài hạn giá trị của Tài sản cố định tăng qua các năm

Năm 2009 Tài sản cố định tăng với tốc độ khá nhanh là 10.81% tương ứng với 8,508,115,294 đồng điều này phản ánh Doanh nghiệp đang chú trọng vào đầu tư Tài sản cố định và trang thiết bị để tăng năng lực sản xuất của Công ty.

Do năm bắt được tình hình của thị truờng cũng như nhu cầu vầ sản phẩm của Công ty mình trên địa bàn mà Công ty cổ phần Đại Tín quyết định mở rộng quy mô sản xuất sau khi nên kinh tế đang có dấu hiệu khôi phục là 1 quyết định hết sức đúng đắn và hợp lý.

Tuy nhiên năm 2010 tốc độ tăng của Tài sản cố định vẫn tăng nhưng tốc độ tăng này có xu hướng chậm dần chỉ còn 1.65% tương ứng với 1,440,593,316 đồng so với năm 2009. Điều này phản ánh trong năm 2010 Công ty chư trọng sanr xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của thị trường hơn.

Các khoản đầu tư tài chính nhìn chung là giảm. Năm 2009 đầu tư tài chính ngắn hạn giảm với tốc độ là 54.53% thì đầu tư tài chính dài hạn tăng 1.56% so với năm 2008 phản ánh chiến lược chuyển đầu tư tài chính ngắn hạn thành đầu tư tài chính dài hạn để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn. Đến năm 2010 các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lại có dấu hiệu tăng trở lại với tốc độ tăng là 31.56% còn đầu tư tài chính dài hạn giảm 1.54% so với năm 2009. Căn cứ vào tình hình tài chính năm 2010 là 1 năm đầy biến động thị truờng chứng khoán lien tiếp tăng giảm bất thường và có dấu hiệu giảm mạnh vào những tháng cuối năm, bên cạnh đó llà sự tăng giá đột biến của thị truờng vàng làm cho nền kinh tế càng gặp khó khăn.

Việc giảm đầu tư tài chính dài hạn để tăng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn để tìm kiếm lợi nhuận tức thời của Công ty là 1 điều hợp ly.

2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh

Số tiền

Tỷ

trong Số tiền

Tỷ

trọng Số tiền

Tỷ trọng

Tơng đối Tuyệt đối

N¨m 2009 N¨m 2010 N¨m

2009 N¨m

2010 Nợ phải trả 130,365,266,084

71.04

% 136,186,114,869

70.56

%

143,394,791,89 1

69.32

% 5,820,848,785 7,208,677,022 4.47% 5.29%

I Nợ ngắn hạn 122,970,131,946 94.33% 120,820,403,276 88.72% 126,708,331,997 88.36% (2,149,728,670) 5,887,928,721 (1.75%) 4.87%

1 Vay và nợ

ngắn hạn 56,950,708,017 46.31% 49,914,343,315 41.31% 53,974,308,764 42.60% (7,036,364,702) 4,059,965,449 (12.36%) 8.13%

2 Phải trả người

bán 56,282,939,257 45.77% 60,176,210,456 49.81% 61,958,665,662 48.90% 3,893,271,199 1,782,455,206 6.92% 2.96%

3 Các khoản phải

trả phải nộp khác 9,736,484,672 7.92% 10,729,849,505 8.88% 10,775,357,571 8.50% 993,364,833 45,508,066 10.20% 0.42%

II Nợ dài hạn 7,395,134,138 5.67% 15,365,711,593 11.28% 16,686,459,894 11.64% 7,970,577,455 1,320,748,301 107.78% 8.60%

Vốn chủ sở hữu 53,138,942,933 28.96% 56,835,052,787

29.44

% 63,464,112,380 30.68% 3,696,109,854 6,629,059,593 6.96% 11.66%

I Vốn chủ sở

hữu 52,263,995,565 98.35% 55,956,053,419 98.45% 62,778,571,412 98.92% 3,692,057,854 6,822,517,993 7.06% 12.19%

1 Vốn đầu tư của

vốn chủ sở hữu 44,357,987,668 84.87% 48,923,480,000 87.43% 53,586,235,687 85.36% 4,565,492,332 4,662,755,687 10.29% 9.53%

2 Lợi nhuận chưa

phân phối 3,619,230,000 6.92% 4,832,467,217 8.64% 4,862,333,769 9.07% 1,213,237,217 29,866,552 33.52% 0.62%

II Nguồn kinh

phí và quỹ khác 874,947,368 1.78% 878,999,368 1.55% 685,540,968 1.08% 4,052,000 (193,458,400) 0.46% (22.01%)

Nguồn vốn 183,504,209,017 193,021,167,656 206,858,904,271 9,516,958,639 13,837,736,615 5.19% 7.17%

Qua bảng số liệu trên ta thấy Nguồn vốn của Công ty qua các năm đều tăng cụ thể:

Năm 2009 tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn là 5.19% tương ứng với 9,516,958,639 đồng so với năm 2008 sự tăng này chủ yếu do các khoản nợ vay dài han và sự tăng của Vốn chủ sở hữu. Đến năm 2010 tốc độ này còn tăng nhanh hơn là 7.17% tương ứng với 13,837,736,615 đồng so với năm 2009 sự tăng này chủ tăng do tăng của các khoản vay và nợ ngắn hạn và sự tăng lên của Vốn chủ sở hữu.

Nợ phải trả qua các năm đều tăng, năm 2009 tốc độ tăng của nợ phải trả là 4.47% tương ứng với 5,820,848,785 đồng so với năm 2008. Đến năm 2010 Nơ ngắn phải trả có xu hướng tiếp tục tăng với tốc độ tăng trưởng là 5.29% tương ứng 7,208,677,022 đồng. Để xem xét việc tăng của Nợ phải trả là do những nguyên nhân nào ta xét tiếp các chỉ tiêu

Năm 2009 nợ ngắn hạn có xu hướng giảm tuy nhiên giám với tốc độ khá chậm 1.75% tương ứng giảm 2,149,728,670 đồng sự giảm này là do các nguyên nhân; Vay và nợ ngắn hạn giảm với tốc độ khá nhanh 12.36% tương ứng giảm 7,036,364,702 đồng năm 2009 nền kinh tế bắt đầu bước vào giai đoạn hồi phục tuy nhiên vẫn còn nhiều biến động và trong năm 2008 công ty ít chụi sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả giúp công ty thanh toán dần số nợ ngắn hạn của công ty mình. Phải trả người bán tăng với tốc độ tăng là 6.92% tương ứng với 3,893,271,199 đồng sau khi nền kinh tế bước vào giai đoạn phục hồi việc tìm kiếm khách hang là điều quan tâm lớn nhât của các Doanh nghiệp nắm bắt được tâm lý đó công ty đã chủ động tìm kiếm đến các nhà cung cấp để tạo điều kiện làm ăn và được hưởng các khoản thanh toán trậm điều đó làm cho các khoản phải trả người bán tăng và giảm các khoản vay ngắn hạn.

Bên cạnh các khoản phải trả người bán tăng các khoản phải trả phải nộp khác

chủ yêu là tăng của các khoản người mua trả tiền trước và phải trả ngưòi lao động.

Nhìn chung vay và nợ ngắn hạn giảm nhiều hơn so với các khoản phải trả người bán và các khoản phải trả phải nộp khác nên nhìn chung Nợ ngắn hạn năm 2009 vẫn giảm so với năm 2008

Trái với năm 2009 năm 2010 Nợ ngắn hạn có xu hướng tăng với tốc độ tăng là 4.87% tương ưngs với 5,887,928,721 đồng so với năm 2008 là do các nguyên nhân. Các khoản vay và nợ ngắn hạn của Công ty tăng 8.13 % tương ứng 4,059,965,449 đồng. Năm 2009 kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ với sự ra đời của hàng loạt các ngân hàng với các ưu đãi về lãi suất cộng với việc mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu về gạch ngói trên địa bàn Công ty đã quyết định vay thêm các khoản tài chính ngắn hạn để xây đựng thêm khu dự trữ nguyên vật liệu tại bến Đá Bạc. Các khoản phải trả người bán tiếp tục tăng tuy nhiên tăng với tốc độ khá chậm là 2.96% tương ứng là 1,782,455,206 đồng so với năm 2009. Như trên ta đã xem xét đến việc tích luỹ tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty đang gặp khó khăn nên việc thanh toán cũng gặp khó khăn.Các khoản phải trả phải nộp khác trong năm 2010 tăng nhưng với tộc độ khá chậm 0.42% so vơi năm 2009 là do năm 2010 việc mở rộng quy mô sản xuất đã gần ổn định cả về số lượng và chất lượng nên trong năm 2010 Công ty chủ yếu chú trọng vào sản xuất.

Nợ dài hạn của Công ty tăng qua các năm. Năm 2009 Nợ dài hạn tăng với tốc độ nhanh chóng là 107.78% tương ứng tăng 7,970,577,455 đồng như phân tích ở trên để tránh tình trạng rỉu ro về lãi suất và để tận dụng đòn bẩy kinh tế công ty chuyên từ vay ngắn hạn sang vay dài hạn. Chính sự tăng của vay ngắn hạn đã làm cho Nợ phải trả của năm 2009 tăng.

Năm 2010 Nợ dài hạn của cồng ty tiếp tục tăng nhưng với tốc độ châm hơn là 8.06% tương ứng tăng 1,320,748,301 đồng so với năm 2010

Vốn chủ sở hữu qua các năm đều tăng song Vốn chủ sở hữu có tỷ trọng nhở hơn Nợ phải trả điều này phản ánh mứcc độ độc lập về mặt tài chính của công ty là chưa cao tuy nhiên Công ty đang đần khẳng định vị trí của mình nên tỷ trong của Vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn đang tăng dần

Năm 2009 Công ty áp dụng chính sách vay dài hạn để tận dụng đòn bẩy tài chính đã góp phần làm cho lợi nhuận của công ty tăng lên đáng kể với tốc độ tăng là 33,53% tương ứng tăng 1,213,237,217 đồng so với năm 2008. Đến năm 2010 Lợi nhuận chưa phân phối cuả Công ty tăng nhưng tăng với tốc độ chậm 0.62% tương ứng tăng 29,866,552 đồng sự tăng chậm của Lợi nhuận chưa phân phối là do năm 2009 và năm 2010 Công ty cổ phần Đại Tín là nhà cung cấp độc quyền cho dự án xây dựng khu Nghỉ dưỡng Sông Giá với quy mô lớn nên chủ yếu trong năm 2009 và năm 2010 công ty sản xuất để phục vụ cho khu Nghỉ dưỡng này nên việc tìm kiếm thị truờng ngoài có phần hạn chế.

Qua phân tích trên ta thấy khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau chủ yếu là đi vay là khá cao. Điều này, chứng tỏ công ty kinh doanh chủ yếu trên vốn đi chiếm dụng bên ngoài bằng nhiều nguồn khác nhau, như vay ngân hàng, trả chậm người bán. Nhìn chung Công ty thực hiện chưa tốt kỷ luật thanh toán tín dụng. Tuy nhiên cũng có những hạn chế riêng của công ty, phải xây dựng song mới thu được tiền về thậm chí còn bị thanh toán chậm nên trong quá trình thi công Công ty thường xuyên phải vay vốn để đảm bảo tiến độ công trình được hoàn thành, do đó việc Công ty bị chiếm dụng và đi chiếm dụng là điều không thể tránh khỏi.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và biện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đại tín (Trang 21 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w