Những dạng bài tập cần nắm vững về hidrocacbon

Một phần của tài liệu Tài liệu khóa 20 ngày 7 điểm thầy Nguyễn Anh Phong ( Luyện thi THPT quốc gia môn Hóa học ) (Trang 43 - 55)

2. Bài tập k tăng.

3. Bài tập k giảm.

4. Bài toán liên quan tới ankin đầu mạch.

II. Ví dụ trong video bài giảng

Ví dụ 1: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra rồi hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 110,32 B. 106,38 C. 102,44 D. 114,26

Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z đktc. Sục khí Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của a là:

A. 9,875 B. 10,53 C. 11,29 D. 19,75.

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 41,6 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X được 47,52 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là :

A. 21,24. B. 21,06. C. 20,70. D. 20,88

Ví dụ 4: Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylacetilen (0,4 mol), hidro (0,65 mol), và một ít bột Niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2

bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol brom trong dung dịch. Giá trị của m là

A. 76,1. B. 92,0. C. 75,9. D. 91,8.

GIẢI THÍCH CHI TIẾT 10 CÂU TỔNG HỢP Câu 41. Cho các phát biểu sau :

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.

Đúng. Vì là ancol có các nhóm OH kề nhau.

(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.

Đúng. Vì có nối đôi C=C

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

Đúng. Vì có một liên kết pi trong phân tử.

(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.

Đúng. Vì có nhóm COOH Số phát biểu đúng là ?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 42: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư Không có: Mg + Fe3+ → Mg2+ + Fe2+

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

Không có: Fe2+ + Cl2 → Fe3+ + Cl-

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng Có Cu sinh ra

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư Không có: Na → NaOH → Cu(OH)2

(e) Nhiệt phân AgNO3 Có sinh ra Ag

(g) Đốt FeS2 trong không khí Không có: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ Có sinh ra Cu

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3 B. 2 C. 4 D. 5

Câu 43: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí SO2vào dung dịch H2S Có: SO2 H S2 3S 2H O2

(b) Sục khí F2 vào nước Có. 2F2 2H O2 4HF O2

(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc

Có. 2KMnO4 16HCl 2KCl 2MnCl2 8H O2 5Cl2 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH

Không có

(e) Cho Si vào dung dịch NaOH Có Si 2NaOH H O2 Na SiO2 3 2H2

(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4

Không có.

Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 44: Cho các phát biểu sau:

(1) Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe Sai. Thứ tự đúng là Ag > Cu > Au > Al > Fe

(2) Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.

(3) Fe (dư) tác dụng với khí Clo (đốt nóng) sẽ thu được muối FeCl2. Sai. Thu được muối FeCl3

(4) Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.

Sai. Ví dụ Hg có thể tác dụng S ở nhiệt độ thường

(5) HNO3, H2SO4 (đặc, nguội) làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.

Chú ý: Các kim loại đã bị thụ động thì không có khả năng tác dụng với axit (HCl, H2SO4 )loãng được nữa.

(6) Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.

Số phát biểu đúng là:

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 45: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

Không có: Chỉ có Fe2+ sinh ra.

(b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. Có S

(c) Cho luồng khí F2 đi qua nước nóng.

Có khí O2

(d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.

Sinh ra H2S

(e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.

Sinh ra HCl

(f) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.

Sinh ra H2

Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 46: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxh vừa có tính khử . Đúng. Thể hiện qua phản ứng với Br2 và tráng bạc

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

Sai. Vì phenol phản ứng được với NaOH còn benzen thì không.

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

Chuẩn

(d) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(N03)2

Chuẩn

Số phát biểu đúng

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2 Câu 47: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

(a) Sục khí H2S vào dung dịch Fe(NO3)2. Không có phản ứng vì FeS tan trong HNO3 (b) Cho K vào dd HCl

(c) Cho KOH vào dung dịch CH3COOH.

(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3

Quá trình này có nhiều phản ứng xảy ra: Cl2 tác dụng với H2O, sau đó HCl sinh ra sẽ tác dụng với NaHCO3 ....

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 48. Tiến hành các thí nghiệm sau

1. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3

Không có vì tạo phức tan. Chú ý nếu cho NaOH tác dụng với AgNO3 → AgOH phân hủy ngay thành Ag2O.

2. Sục khí SO2 vào dung dịch H2S Sinh ra S

3. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 Không có phản ứng vì Ag3PO4 tan trong HNO3.

4. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl Có AgCl sinh ra

5. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

Không thu được kết tủa vì Al(OH)3 tan trong NaOH dư

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:

A. 2 B. 5 C. 3 D.4

Câu 49: :

2 4

2 2S

2 2

(4) Cho MnO2

(5) Cho Fe2O3 2SO4 (6) Cho SiO2

(7) Cho Na vào dung dịch NaCl

- .

A. 3 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 50: Có các phát biểu sau:

(1). Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.

(2). Triolein làm mất màu nước brom.

(3). Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

(4). Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.

Sai. Mùi thơm của hoa nhài. mùi chuối là isoamylaxetat

(5). Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.

Số phát biểu đúng

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

1 KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY

NGUYỄN ANH PHONG NGÀY SỐ 3

Bài tập rèn luyện – NAP1

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 13,44 lít H2 (đktc). Cho X phản ứng với 450 ml dung dịch H2SO4 1M được 31,1 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa các muối sanfat trung hòa. Cô cạn Y được 41,3 gam chất rắn khan . Giá trị m bằng

A. 24,1 B. 18,7 C. 25,6 D. 26,4

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,288 lít H2

(đktc). Cho X phản ứng với 250 ml dung dịch H2SO4 1M được 20,22 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 25,74 gam chất rắn khan . Giá trị m bằng

A. 14,18 B. 17,88 C. 15,26 D. 16,48

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 9,184 lít H2

(đktc). Cho X phản ứng với 350 ml dung dịch H2SO4 1M được 26,42 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 32,58 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 34,18% B. 47,88% C. 45,22% D. 58,65%

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2

(đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M được 24,86 gam kết tủa và dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn khan.

Phần trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 44,16% B. 60,04% C. 35,25% D. 48,15%

Câu 5: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:

A. 0,25. B. 0,035. C. 0,05. D. 0,45.

Câu 6: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:

A. 4,6. B. 23. C. 2,3. D. 11,5.

Câu 6: Sục 17,92 lít H2S ở (đktc) vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2

0,5M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 45,9 gam chất rắn khan.

Giá trị của V là:

A. 300. B. 250. C. 200. D. 400.

Câu 7: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a?

A. 27,965 B. 18,325 C. 16,605 D. 28,326

Câu 8: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X gồm Al , Fe , FeO , Fe3O4 , Al2O3 . Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là

A. 41,97 B. 32,46 C. 32,79 D. 31,97

2 Câu 9: Hỗn hợp X gồm các chất CuO, Fe3O4, Al có số mol bằng nhau. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 33,9 gam X trong môi trường khí trơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử Z chỉ gồm NO2, NO có tổng thể tích 4,48 lít (đktc). Tỷ khối của Z so với heli là :

A. 10,5 B. 21,0 C. 9,5 D. 19,0

Câu 10: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc) và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 8,96 khí (đktc).Tổng khối lượng Al và Fe2O3 trong X là:

A. 38,75 gam. B. 26,8 gam. C. 29,5 gam. D. 45,5 gam.

Câu 11: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 có khối lượng 27,3 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hỗn hợp chất rắn sau phản ứng bằng dd NaOH dư thu được 4,032 lít H2 (đktc) và 14,88 gam chất rắn không tan. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:

A. 60%. B. 80%. C. 75%. D. 71,43%.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 7,02. B. 4,05. C. 5,40. D. 3,51.

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3, lấy 85,6 gam X đem nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại), sau một thời gian thu được chất rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: hòa tan dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất không tan.

- phần 2: hòa tan hết trong dung dịch HCl thấy thoát ra 10,08 lít khí (đktc) Giá trị m là:

A. 16,8 B. 24,8 C.32,1 D. Đáp án khác

Câu 14: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 6,80 gam B. 8,04 gam C. 6,96 gam D. 7,28 gam

KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY NGUYỄN ANH PHONG

NGÀY SỐ 3

Định hướng giải phần bài tập rèn luyện

Câu 1: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Ta có: 2 4

2

H SO

H e

n 0, 45

n 0, 6 n 1, 2

e

BTDT 2

4

m n n 1, 2

31,1 41,3 72, 4 SO : 0, 45 a 0,3 m 24,1

OH : a Câu 2: Chọn đáp án B

Định hướng tư duy giải Ta có: 2 4

2

H SO

H e

n 0, 25

n 0,37 n 0, 74

e 2

4

m n n 0, 74

20, 22 25, 74 45,96 SO : 0, 25 OH : a

BTDT a 0, 24 m 17,88

Câu 3: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải

Ta có: 2 4

2

H SO

H e

n 0,35

n 0, 41 n 0,82

e 2

4

m n n 0,82

26, 42 32, 58 59 SO : 0, 35 OH : a

BTDT BTKL

a 0,12 m 23, 36

3 4

Al(OH) : 0, 04 0,1.137

26, 42 %Ba 58, 65%

BaSO : 0,1 23,36

Câu 4: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải

Ta có:

2 4

2

H SO HCl

H e

n 0, 25

n 0, 2

n 0, 38 n 0, 76

e 2

4

m n n 0, 76

SO : 0, 25 24,86 30, 08 54, 94

Cl : 0, 2 OH : a

BTDT BTKL

a 0, 06 m 22,82

3 4

Al(OH) : 0, 02 0,1.137

24,86 %Ba 60, 04%

BaSO : 0,1 22,82

Câu 5: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải

Ta có:

3

2 4

Al

2 4

BTNT SO

2

n 0, 2

Na SO : 0, 4 n 0, 4

NaAlO : 0,1 n 0,1

BTNT.Na

nNaOH 0, 9 V 0, 45

Câu 6: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải

Ta có: 4

3

BaSO : 0,1

31,1 Al(OH) : 0,1 → Na lớn nhất khi kết tủa bị tan một phần.

Dung dịch cuối cùng chứa:

2 4

2 BTDT

SO : 0, 2 Cl : 0, 2 AlO : 0,1

Na : 0, 7

BTNT.Na

m 0, 5.23 11, 5(gam) Câu 6: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải

Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích, xét trường hợp muối là HS- trước

Ta có:

H S2 2

Na : V K : V

n 0,8 45, 9

Ba : 0, 5V HS : 3V

BTKL 45, 9 V(23 39 33 0, 5.137) V 0, 2

Có đáp án → dễ thấy với các trường hợp tạo hỗn hợp muối và có dư OH- thì không có đáp án thỏa mãn.

Câu 7: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải:

Có ngay : BTNT

3 4 Fe O

Al : 0,09

Fe O : 0,04 n 0,12 n 0,16

Cho X tác dụng với HCl thì H đi đâu? Nó đi vào nước và biến thành H2:

2

O H

H Cl

H H

n 0,16 n 0,32

n n 0, 53 n 0,105 n 0, 21

BTKL a m(Al;Fe;Cl) 2,43 0,12.56 0,53.35,5 27,965 Câu 8: Chọn đáp án D

Định hướng tư duy giải:

Một câu hỏi được đặt ra ngay là .H trong HCl đi đâu ?

Hỏi vớ vẩn ...biến thành nước và H2 ...Đừng hỏi O ở đâu kết hợp với H trong HCl thành nước nhé.

Rồi ok 2

2

BTNT.O

H O BTNT.H

HCl H

n 0,04.4 0,16

n 0,62(mol) n 0,15

Fe,Al

m 0,12.27 0,04.3.56 0,62.35,5 31,97(gam)

Câu 9: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải

Ta có: 3 4 BTKL CuO : a

33,9(gam) Fe O : a 80a 232a 27a 33,9 Al : a

a 0,1(mol) ne 0, 4(mol)

2 BTE

NO : x x y 0, 2 x 0,1(mol)

0, 2 d(Z / He) 9,5

x 3y 0, 4 y 0,1(mol) NO : y

Câu 10: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải

0

2 4

2 3 2 3

NaOH Al H SO

t BTNT.Fe BTNT.O

Fe Fe O Al O

2 3

Al : n 0,1(mol)

X Y Fe : n 0, 4 n 0, 2 n 0, 2

Al O

2 3

BTKL Al

Fe O

m 0,1 0, 4 .27 13,5(gam)

X m 45,5(gam)

m 0, 2.160 32(gam) Câu 11: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải

Ta có : D­

2

BTE

H Al

0,18.2

n 0,18 n 0,12(mol)

3 Và phần chất rắn bị tan là :

BTKL

2 3

Al : 0,12

27,3 14,88 12,42 Al O :a 0,12 a 0,3 2

2 3

BTNT.Al Trong X BTKL Trong X

Al Fe O

27,3 0,3.27

n 0,3(mol) n 0,12

56 Vậy có ngay : H 0,09 75%

0,12 (hiệu suất tính theo Fe2O3) Câu 12: Chọn đáp án A

Định hướng tư duy giải

Nhận xét : Vì các phản ứng hoàn toàn nên Al có dư . Ta có:

2 3 0

2 3

Fe Al O

t

Fe O Fe

BTNT.Al

Al Al

n 0,05(mol) n 0,07(mol)

n 0,1(mol) Y n 0,135(mol) 2

n x(mol) n 0,5x 0,1(mol)

Khi đó 2 4

H SO BTE

NaOH

0,135.2 1,5x 0,3 4a.2 1,5x 0,3 2a

x 0, 26(mol)

m 7, 02(gam) a 0, 045(mol)

Chúng ta cũng có thể dùng BTE cho cả quá trình ngay như sau:

2 4

H SO BTE

NaOH

a 0,045(mol) 0,07.2 3x 4a.2.2 0,1.2

x 0, 26(mol) 3x 0,1.3.2 a.2.2

Câu 13: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải

Để trỏnh nhầm lẫn ta sẽ xử lý với ẵ X.

0

NaOH HCl t

X/ 2 BTNT.O

2 3 2 3

BTKL

2 3

Al : 0,1(mol) Fe : 0,3

m 42,8(gam) Al Y

Fe O Al O : 0,15

Fe O : 8(gam) m 0,3.56 8 24,8(gam)

Câu 14: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải

X + NaOH có khí H2 nên Al có dư BTE nDuAl 0,03.2 0,02(mol) 3

3 2 3

BTNT.Al

Al(OH) Al O

0,11 0,02

n 0,11(mol) n 0,045(mol)

2

Z chỉ là Fe: 2

2 4

BTE

SO SO

n 0,155 n 0,155

BTKL

mFe 20,76 0,155.96 5,88(gam)

BTKL

Fe O

m m m 5,88 0,045.3.16 8,04(gam) Câu 15: Chọn đáp án B

Định hướng tư duy giải:

X + NaOH có khí H2 nên Al có dư BTE nDuAl 0, 03.2 0, 02(mol) 3

3 2 3

BTNT.Al

Al(OH) Al O

0,11 0, 02

n 0,11(mol) n 0, 045(mol)

2

Z chỉ là Fe : 2

2 4

BTE BTKL

SO SO Fe

n 0,155 n 0,155 m 20, 76 0,155.96 5,88(gam)

BTKL

Fe O

m m m 5,88 0, 045.3.16 8, 04(gam) Câu 16: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải

Với 2 Fe : 0, 045 Fe Al 1 Fe : 4,5a BTE

P Có n 4,5n P 3a 4,5a.3 0,165.3 a 0, 03

Al : 0, 01 Al : a

Do đó :

Fe Al 3 4

1 2 3

14, 49

m 14, 49 19, 32

3 Al : 0, 2

Fe : 0,135 14, 49 m m m Fe O : 0, 06

P Al O 0, 06

Al : 0, 03 102

Al

%n 0, 2 76,92%

0, 2 0, 06 Câu 17: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải

Ta có: 2

2

Truoc

NaOH Al H

Sau H

n 0,1 n a 0,1 n 0,15

n 0,12

Độ lệch số mol H chính là số mol Fe sinh ra từ phản ứng nhiệt nhôm

2 3 3

Fe : 0, 04 0, 06 0,1

Fe : 0, 02 AgCl : 0, 56

Y m 91,16

Ag : 0,1 Al : 0,1

Cl : 0, 56 Câu 18: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải

Ta có: n 0,12 BTNT.Al nAl 0,12

3

BTDT 2

3

Al : 0,12 Cl :1, 26

Y H : 0, 2 0,12.3 0, 2 2a 3(0, 32 a) 1, 26 a 0, 26 Fe : a

Fe : 0, 32 a

Ta có: NO BTE Ag Ag

nH 0, 2 n 0, 05 0, 26 0, 05.3 n n 0,11

AgCl :1, 26 m 192, 69(gam)

Ag : 0,11

1 KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY

THẦY NGUYỄN ANH PHONG NGÀY SỐ 3

ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT 50 CÂU Câu 1: Chât nào sau đây được sử dụng để tạo ra khí nitơ (N2) trong PTN :

A. NH4NO2 B. NH4NO3 C. NH4Cl D. NH4HCO3 Câu 2: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là

A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin.

Câu 3: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?

A. Axit axetic. B. Metyl fomat. C. Anđehit axetic. D. Ancol etylic.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa ? A. Nhúng thanh Ni vào dung dịch FeCl3.

B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl2. C. Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl.

D. Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 5: : NaHCO3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Al(OH)3, MgO, Al2O3

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 6: Kim loại Cr không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3

Câu 7: Trong phân tử H2SO4, số oxi hóa của lưu huỳnh (S) là

A. +6. B. +2. C. 0. D. +4.

Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

C3H4O2 + NaOH X + Y X + H2SO4 loãng Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:

A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH.

C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO.

Câu 9: Quặng manhetit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

A .Al B .Mg C .Fe D. Na

Câu 10: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. glyxin. B. axit terephtalic.

C. axit axetic. D. etylen glicol.

Câu 11: Quặng photphorit có công thức là :

A. Ca(HCO3)2 B. Ca(HPO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. CaCO3

Câu 12: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (1327Al) lần lượt là A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15.

Câu 13: Chất nào sau đây là hợp chất ion:

A. H2CO3 B. Na2O C. NO2 D. O3

Câu 14: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc A. Vinyl axetat B. anlyl propionat C. Etyl acrylat D. Metyl metacrylat

Một phần của tài liệu Tài liệu khóa 20 ngày 7 điểm thầy Nguyễn Anh Phong ( Luyện thi THPT quốc gia môn Hóa học ) (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)