Những dạng bài tập cần nắm vững về kim loại kiềm – nhôm

Một phần của tài liệu Tài liệu khóa 20 ngày 7 điểm thầy Nguyễn Anh Phong ( Luyện thi THPT quốc gia môn Hóa học ) (Trang 65 - 74)

Ví dụ 1: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75%

về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có PH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:

A. 12 B. 15 C. 14 D. 13

Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Na và Al vào nước dư thu được 4,032 lít H2 (đktc), dung dịch Y và 0,25m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

A. 5 B. 8 C. 6 D. 10

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al trong đó số mol Na bằng 0,6 lần số mol Ba. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong nước dư thu được dung dịch Y; 0,116m gam chất rắn khan và 11,648 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X là :

A. 40,12% B. 34,21% C. 35.87% D. 39,68%

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm Al, Na2O và Na. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào nước thu được 8,96 lít H2 (đktc) ; dung dịch Y và 0,2m gam chất rắn không tan. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y thu được 0,25 mol kết tủa. Giá trị của m là :

A. 17,625 B. 18,268 C. 19,241 D. 15,489

Ví dụ 5: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong điều kiện không có không khí. Sau một thời gian thu được 21,95 gam hỗn hợp X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào lượng dư dung dịch HCl loãng nóng, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hòa tan phần 2 vào lượng dư dung dịch NaOH loãng nóng, thu được 1,68 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng của phần 1 và phần 2 đều xảy ra hoàn toàn. Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là

A. 30,0% B. 60,0%. C. 75,0%. D. 37,5%.

Câu 6: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là

A. 20,00% B. 33,33% C. 50,00% D. 66,67%

1 KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY

NGUYỄN ANH PHONG NGÀY SỐ 4

Bài tập rèn luyện

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là:

A. 2,70. B. 8,40. C. 5,40. D. 2,34.

Câu 2: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được các hỗn hợp ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol mỗi ete có giá trị nào sau đây?

A. 0,4 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,1 mol.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Còn nếu lấy m gam X tác dụng hết với Na dư thì thu được V lít H2

(đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 4,48. C. 5,6. D. 2,8.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X cần 15,68 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 26,4 gam CO2 và 14,4 gam nước.Mặt khác, cho 23 gam Na vào 2m gam ancol trên thấy thoát ra a mol khí H2. Giá trị của a là :

A. 1,2 B. 1,0 C. 0,4 D. 0,5

Câu 5: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH,

C4H9OH bằng một lượng khí O2 (vừa đủ). Thu được 12,992 lít hỗn hợp khí và hơi ở đktc. Sục toàn bộ lượng khí và hơi trên vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là :

A. 7,32 B. 6,46 C. 7,48 D. 6,84

Câu 6: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm cacboxylic, nước và ancol dư.

Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là:

A. propan-1-ol. B. etanol. C. metanol. B. propan-2-ol.

Câu 7: Cho m gam một ancol no đơn chức X qua bình đựng CuO (dư) đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam và thu được một hỗn hợp hơi Y gồm nước và andehit có tỷ khối đối với H2 là 15,5 .Giá trị của m là :

A. 0,32. B. 0,64 C. 0,80 D. 0,92.

Câu 8: Cho 6,44 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO đun nóng, thu được 8,68 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc các phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 30,24 B. 60,48 C. 86,94 D. 43,47

Câu 9: Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 1 phần thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc. Phần trăm khối lượng của anddeehit có phân tử khối lớn hơn là

A. 559,15 B. 39,43 C. 78,87. D. 21,13.

Câu 10: Một hỗn hợp X gồm anđehit acrylic và một anđehit đơn chức no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hỗn hợp trền cần vừa hết 1,624 lít khí oxi (đktc) thu được 2,86 gam CO2. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong amoniac thu được m gam bạc. Giá trị của m là

A. 11,88. B. 10,80. C. 8,64. D. 7,56.

Câu 11: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp thành hai

2 phần bằng nhau.

- Đốt cháy hòa toàn phần 1 thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O.

- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140oC tạo thành 1,996 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi là 0,3864 lít (136,5o

C và 2 atm). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là

A. 62,5% và 70%. B. 70% và 62,5%. C. 50% và 50%. D. 65,2% và 70%.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol anlylic, glixerol, etylenglicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 10,752 lít H2 (đktc). Đốt cháy m gam hỗn hợp X cần 37,856 lít O2 (đktc) thu được 30,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng ancol anlylic trong hỗn hợp X là:

A. 28,29% B. 29,54% C. 30,17% D. 24,70%

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X chứa andehitaxetic, propanol, propan – 1,2 điol và etanol (trong đó số mol của propanol và propan – 1,2 điol bằng nhau).Người ta hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 170 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là:

A. 114,4 B. 116,2 C. 115,3 D. 112,6

Câu 14: Chia m gam hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH; CH2=CH-COOH và CH C- COOH thành hai phần không bằng nhau:

+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 được 39,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O.

+ Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đkc) Giá trị m là A. 21,15 B. 22,50 C. 29,00 D. 30,82

Câu 15. Hỗn hợp E chứa hai anđehit X, Y đều mạch hở và không phân nhánh. Hydro hóa hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp E cần dùng 0,675 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,975 mol O2, thu được 15,75 gam H2O. Nếu đun nóng 0,3 mol E với dung dịch AgNO3/NH3 (dùng dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là.

A. 94,0 gam B. 125,0 gam C. 128,0 gam D. 112,0 gam

Câu 16. Axit cacboxylic X, ancol Y, anđehit Z đều đơn chức, mạch hở, tham gia được phản ứng cộng với Br2 và đều có không quá ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol O2. Mặt khác 9,472 gam hỗn hợp trên phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị của a gần nhất với:

A. 0,3. B. 0,40. C. 0,50. D. 0,6.

Câu 17. Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử nhỏ trong X là:

A. 83,04% B. 63,59% C. 69,12% D. 62,21%

Câu 18: Hỗn hợp X chứa một ancol no, đơn chức; một anđêhit no, đơn chức và một axit không no có một liên kết C = C trong phân tử (các chất đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X thu được H2O và 14,08 gam CO2. Mặt khác cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 (đktc).

Biết tỷ khối hơi của X so với He là 185/11. Phần trăm khối lượng của axit trong X gần nhất với:

A. 77,8% B. 72,5% C. 62,8% D. 58,2%

KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY NGUYỄN ANH PHONG

NGÀY SỐ 4 Bài tập rèn luyện Câu 1: Chọn đáp án C Định hướng tư duy giải

Vì ancol không no có 1 liên kết đôi

Nên nH O2 nCO2 nancol.no 0,07 nH O2 0,07 0, 23 0,3(mol) m 0,3.18 5, 4(gam)

Câu 2: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Ta có:

2

BTKL

H O ete 1ete

132,8 111, 2

n 1, 2 n 1, 2 n 0, 4(mol)

18 Câu 3: Chọn đáp án D Định hướng tư duy giải

Chú ý : Số C trong X bằng số nhóm – OH trong X nên ta có ngay

2 2

CO OH H

n 0, 25 n 0, 25 n 0,125 V 2,8(l) Câu 4: Chọn đáp án D

Định hướng tư duy giải Vì ancol no nên

2 2

X H O CO

n n n 0,8 0, 6 0, 2(mol)

Và BTKL mX 0,7.32 26, 4 14, 4 mX 18, 4 C H (OH)3 5 3 Với 2m gam ancol C H (OH)3 5 3

Na

n 0, 4

a 0,5(mol)

n 1

Câu 5: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Ta cú : Cháy 2

BTKL 2

a b 0,58

CO : a(mol) a 0, 24

X H O : b(mol) 12a 2b 5,16 16(b a) b 0,34

Sục khí vào Ca(OH)2 dư :

3 2

BTNT.C

CaCO CO

n n 0,24

2 2

BTKL

CO H O

m 0, 24.44 0,34.18 0, 24.100 7,32(gam)

Câu 6: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải

Ta có : 3

2 2

KHCO

RCOOH CO H O

Y n n 0,1(mol) n 0,2(mol)

2

Na BTKL

H

BTNT.H

2

RCOONa : 0,1

Y n 0,15 NaOH : 0,1 0,1(R 67 40 R 53) 19

RCH ONa : 0,1

3 2

R 15 X : CH CH OH Câu 7: Chọn đáp án D

Định hướng tư duy giải

Ta có: BTKL nO 0,32 0,02 nY 0,02.2 0,04 16

BTKL m 0,02.16 0,04.31 m 0,92

Câu 8: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải

+ Ta BTKL nO 8,68 6, 44 0,14(mol) Mancol 6, 44 46 CH OH3

16 0,14

nHCHO 0,14 m 0,14.4.108 60, 48(gam) Câu 9: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải Ta có: 2

2

CO BTKL Trong X

O X

H O

n 0,35(mol) 7,1 0,35.12 0, 25.2

n n 0,15(mol)

n 0, 25 16

Ta lại có: nAg 0, 4(mol) HCHO : a a b 0,15 a 0, 05 RCHO : b 4a 2b 0, 4 b 0,1

BTKL 7,1 0,05.30

%RCHO 78,87%

7,1 Câu 10: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải

Ta 2 2

BTKL

H O H O

1,44 0,0725.32 2,86 18.n n 0,05(mol)

Và lại BTKL Trong XO 1, 44 0,05.2 0,065.12

1, 44 m(C, H,O) n 0,035(mol)

16

Vì các andehit đều đơn chức nên nX nO 0,035 C 0,065 1,857 0,035

Vậy có ngay

BTNT.O 2

BTNT.C

CH CH CHO : a a b 0,035 a 0,015

X m 11,88

b 0,02

HCHO : b 3a b 0,065

Câu 11: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Ta có : 2

2

CO 2 5

ancol

H O 3 7

n 0,17(mol) C H OH : 0,04

n 0, 24 0,17 0,07(mol) C 2, 43

n 0, 24(mol) C H OH : 0,03

Và nete 2.0,3864 0,023(mol) nPhản ứngAncol 0,023.2 0,046(mol) 0,082.(273 136,5)

Gọi 2 5

3 7

a b 0,046

C H OH : a(mol) a 0,025

a b

C H OH : b(mol) 46a 60b .18 1,996 b 0,021 2

2 5

3 7

C H OH

C H OH

0,025

H 62,5%

0,04 0,021

H 70%

0,03 Câu 12: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải Ta có :

2

TrongX TrongX

H OH O

n 0,48(mol) n n 0,48.2 0,96(mol)

2 2

BTNT.O

CO CO

0,96 1,69.2 2n 1,7 n 1,32(mol)

Để ý thấy số C trong các chất ngoài ancol anylic bằng số O nên ta có ngay :

2 2

trong X trong X

C O

CH CH CH OH

n n 1,32 0,96

n 0,18(mol)

2 2

2 2

0,18.58

%CH CH CH OH 30,17%

30,6 1,32.44 1,69.32 Câu 13: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải

Để ý thấy

2 4 3 8 3 8 2 2 6

C H O C H O X C H O C H O

3 8 3 8 2

C H O C H O

n n nTrong XC 2nTrong XO

Nên BTNT.C nTrong XC n 1,7 nTrong XO 0,85(mol)

Và BTKL 38,5 m(C, H,O) nTrong XH 38,5 1,7.12 0,85.16 4,5(mol)

Và 2 2 2

BTNT.H Sinh ra

H O CO H O

n 2, 25(mol) mB×nh t¨ng m m 1,7.44 2, 25.18 115,3(gam) Câu 14: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải

+ Nhận thấy các chất đều có 3C và 1 nhóm COOH

Với phần 1: 2 COOH

2

CO : 0, 9 n 0, 3(mol) H O : 0, 675

m1 0, 9.12 0, 675.2 0, 3.2.16 21, 75 Với phần 2:

CO2 COOH 1 2

n 0,1 n 0,1 m 3m

21, 75

m 21, 75 29, 0(gam) 3

Câu 15. Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải

Ta có: mancol 12,9 0,675.2 14, 25 Và 2

2 2

O BTKL BTNT.H Trong E

CO ancol H

H O

n 0,975

n 0,675 n 0, 2 n 0, 4

n 0,875

BTNT.O trong E O

2

RCHO : 0,125 n 0,875 0, 675.2 0,975.2 0, 275

R '(CHO) : 0, 075

4

Ag : 0,55 CH C CHO : 0,125

m 83, 65

CAg C COONH : 0,125 HOC C C CHO : 0, 075

Khi tính toán với số liệu nE 0,3 m 83,65.1,5 125, 475(gam) Câu 16. Chọn đáp án A

Định hướng tư duy giải

+ Vì các chất đều có khả năng cộng với Br2 → Các chất phải có 3 nguyên tử C.

+ Ta có:

2

2

X

BTNT.C

Y CO

BTNT.O

Z H O

y z 0,08 n 0,02

n y n 0,3

n z 0,02.2 0,08 0,34.2 0,3.2 n

2

BTKL

H O 0,1

n 0,2 m 0,3.44 0,2.18 0,34.32 5,92

2 2

CO H O hh

0,3 0, 2

n n (k 1).n k 1 2

0,1

H2

9, 472

n a 2.0,1 0,02 . 0, 288 5,92

Câu 17. Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải Khi đốt các anken và ete ta có:

H O2

n 0,04 0,34 0,38

BTKL

ete anken

m 0,34.12 0,38.2 0,04.16 5, 48 Lượng ancol dư trong Y:

BTKL trong Y ancol

m 0,1.12 0,13.2 16(0,13 0,1) 1,94(gam)

2 2

BTKL trong Y trong Y

anken

H O H O

m 8,68 5,48 1,94 1,26 n 0,07 n 0,03

trong X ancol

n 0,04.2 0,03 0,03 0,14 M 8,68 62 0,14

3 7

3 7 4 9

C H OH : 0,12 0,12.60

%C H OH 83, 04%

C H OH : 0, 02 8, 68

Câu 18: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải

Ta có:

n 2n 2

X m 2m

p 2 p 2 2

C H O : a n 0,11 C H O : b

C H O : c

Dồn biến N.A.P

BTNT.H

a b c 0,11

0,32.14 18a 16b 30c 0,11185.4 11 a c 0,05.2

a 0,02 b 0,01 c 0,08

Nếu axit không no có 4 nguyên tử C → Vô lý ngay Do đó

CH2 CH COOH

0,08.72

n 0,08 % 77,84%

7,4 Câu 19: Chọn đáp án B

Định hướng tư duy giải

:

X

NaOH BTNT.Clo

3 HCl

n 0,5

n 0, 7 HCOOH

NaCl : 0, 2(mol)

CH COOH

52,58 R 14, 76

n 0, 2

RCOONa : 0,5(mol)

BTKL

mX (14,76 45).0,5 29,88(gam) Đốt cháy Z thì

2 3

BTNT.Na

Na CO

n 0,25(mol) và

2 2

CO H O

m m 44,14

Vậy khi đốt cháy X thì

2 2

CO H O

m m 44,14 0, 25.44 0, 25.18 59, 64

Khi đốt X 2

2

CO : a 12a 2b 29,88 0,5.2.16 a 1, 02

H O : b 44a 18b 59, 64 b 0,82

2 2

axit khong no CO H O

n n n 1,02 0,82 0, 2(mol) →CH2 CH COOH

2

0, 2.72

%CH CH COOH 48,19%

29,88 Câu 20. Chọn đáp án D

Định hướng tư duy giải

Ta có: NaOH X

RCOONa X

n 0,3 n 0,3

m 25, 56 m 25, 56 22.0,3 18, 96

Ta gọi: 2

2

CO H O

n x 44x 18y 40,08 x 0,69

n y 12x 2y 18, 96 0,3.2.16 y 0, 54

no C no

không no C

n 0,15

n 0, 24 HCOOH : 0,15(mol)

n 0,15 n 0, 45

0,15.46

%HCOOH 36,39%

18, 96 Câu 21: Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải

Dễ suy ra với E Na H2 COOH

NaOH OH

n 1,0 n 0,5 n 0, 4

n 0,6

n 0,6

n 0, 4

→ Z phải chứa 2 chức – OH

→ Z phải là CH2 CH CH(OH) CH (OH)2 BTNT.O nZ 0,3 Ta lại có: 2

2

CO H O

n 1,8 HOOC COOH : 0, 2

n 1,5(mol) HOC CHO : 0,1 0,1.58

%HOC CHO 11,55%

0,1.58 0,3.88 0, 2.90

1 KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY

THẦY NGUYỄN ANH PHONG NGÀY SỐ 4

ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT 50 CÂU

Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozo ? A. Phân tử glucozo có 5 nhóm –OH

B. Phân tử glucozo có 1 nhóm –CHO

C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit

D. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2 Câu 2. Glucozo không phản ứng với chất nào sau đây ?

A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2. C. nước brom. D. NaOH.

Câu 3: Chất nào sau đây là este:

A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. HCOOH D. CH3OH Câu 4: Chất béo là trieste của các axit béo với:

A. C2H5OH B. HO-CH2CH2-OH C. Glixerol D. glucozơ

Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về glucozo A. Phân tử glucozo có 5 nhóm OH

B. Phân tử glucozo có 1 nhóm –CHO

C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit

D. Đốt cháy hoàn toàn a mol Glucozo thu được 6a mol CO2 Câu 6: Kim loại có độ cứng cao nhất là ?

A. Os. B. W. C. Cr. D. Cs.

Câu 7: Một loại nước cứng có chứa các ion: Ca2+; Mg2+; Cl-; SO42-. Hóa chất nào trong số các chất sau đây có thểm làm mềm loại nước cứng trên?

A. K2CO3. B. NaOH C. NaCl D. KNO3

Câu 8: Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Fe(NO3)3. B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch NaOH.

Câu 9: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Etylamin, phenylamin, amoniac.

C. Phenylamin, etylamin, amoniac. D. Phenylamin, amoniac, etylamin.

Câu 10: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) HCOOH, (3) CH3NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

A. (2), (3), (1). B. (2), (1), (3). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).

Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?

A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

2 Câu 12: Chất nào sau đây chắc chắn là ankin:

A. C4H6 B. C3H4 C. C5H8 D. C2H2

Câu 13: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

A. Vinyl axetat B. anlyl propionat C. Etyl acrylat D. Metyl metacrylat Câu 14: Este nào sau được điều chế trực tiếp từ axit và ancol ?

Một phần của tài liệu Tài liệu khóa 20 ngày 7 điểm thầy Nguyễn Anh Phong ( Luyện thi THPT quốc gia môn Hóa học ) (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)