DẠNG 3: NHỮNG CHẤT PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI DUNG DỊCH HCl
I. Những dạng bài tập cần nắm vững về HCHC chứa nhóm – OH, - COOH, - CHO
+ Về CHO có liên quan tới Br2, AgNO3/NH3 chú ý trong CCl4. + Về axit: NaHCO3, CH2=CH-COOH, CH≡C-COOH.
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với
A. 12,31. B. 15,11. C. 17,91. D. 8,95.
Ví dụ 2: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 50% và 20% B. 20% và 40% C. 40% và 30% D. 30% và 30%
Ví dụ 3: Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 10,8 B. 21,6 C. 43,2 D. 16,2
Ví dụ 4: Cho 0,1 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO3 1M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,6 g kết tủa. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là:
A. 7 B. 12 C. 9 D. 10
Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm andehit acrylic, metyl axetat, andehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là:
A. 43,5 B. 64,8 C. 53,9 D. 81,9
Ví dụ 6: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2, phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 72,22% B. 61,15% C. 27,78% D. 35,25%
1 PHẦN GIẢI ĐÁP 10 CÂU TỔNG HỢP
Câu 41 : Chọn đáp án B
(1). Sai.Hầu hết các nguyên tử của các nguyên tố được cấu tạo từ 3 loại hạt chính là p,n,e.Tuy nhiên không phải tất cả vì có nguyên tử H hạt nhân chỉ có proton mà không có notron.
(2). Sai.Kích thước của hạt nhân so với nguyên tử là rất rất bé tuy nhiên khối lượng lại hầu hết tập trung ở hạt nhân.Các bạn cứ hình dung mô hình quả bóng với hạt cát.Trong đó quá bóng là nguyên tử và hạt cát là hạt nhân.
(3).Đúng.Vì nguyên tử luôn trung hòa về điện nên số hạt mang điện âm (e) phải bằng số hạt mang điện dương (p).
(4). Sai.Đồng vị của một nguyên tố là những nguyên tử có cùng điện tích (proton) nhưng khác số notron,do đó số khối khác nhau.
(5). Đúng.Như lời giải thích của ý (1).
(6).Sai. Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton . (7).Sai. Trong nguyên tử hạt mang điện là proton và electron.
(8).Đúng.Theo như lời giải thích ý (2).
Câu 42 : Chọn đáp án A
(1). Sai.Theo SGK lớp 10 halogen là những chất oxi hoá mạnh.
(2). Đúng theo SGK lớp 10.
(3).Sai.Trong các hợp chất thì F chỉ có số oxi hóa – 1.Còn các nguyên tố halogen khác có thể có thêm các số oxi hóa +1, +3, +5, +7.
(4). Đúng vì chúng cùng thuộc một phân nhóm chính.
(5).Sai. Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5. (6).Sai.Vì AgF là chất tan.
(7).Sai.AgCl kết tủa trắng, AgBr kết tủa vàng nhạt, AgI kết tủa vàng đậm.
(8).Đúng.theo các nhận xét (6) và (7).
(9).Sai.Ngoài ion Cl- còn có ion Br và I . Câu 43 : Chọn đáp án A
(1). Đúng.Vì mỗi nguyên tử của một nguyên tố chỉ có số proton nhất định.
(2). Sai.Notron không đại điện cho nguyên tố hóa học nhất định nên các nguyên tố khác nhau có thể có cùng một số hạt notron.
(3). Đúng.Vì nguyên tử trung hòa về điện.
(4). Đúng.Cấu hình electron của oxi là 1s 2s 2p2 2 4 (5). Đúng theo SGK lớp 10.
(6). Sai.Số proton trong nguyên tử bằng số electron.
(7) và (8) .Đúng.Theo SGK lớp 10.
Câu 44 : Chọn đáp án B
(1).Sai. Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là iot.
(2).Sai. Về tính axit thì HF < HCl < HBr < HI.
(3).Sai.Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là : -1, +1, +5, 0, +7.
(4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O và Cl2.
(5). Sai.Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO, KOH, H2O.
(6). Sai. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO3 ,KOH, H2O.
2 (7). Sai. Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, Cu nhưng không tác dụng được trực tiếp với O2.
(8).Đúng.Theo SGK lớp 10.
t0
2 2 2 2
MnO 4HCl MnCl Cl 2H O
4 2 2 2
2KMnO 16HCl 2KCl 2MnCl 8H O 5Cl
3 2 2
KClO 6HCl KCl 3H O 3Cl
(9).Sai.vì
0
0
đặc,t
2 4 4
đặc,t
2 4 2 2 2
NaBr H SO NaHSO HBr
2HBr H SO SO Br 2H O
Và
0
0
đặc,t
2 4 4
đặc,t
2 4 2 2 2
NaI H SO NaHSO HI
8HI H SO H S 4I 4H O
nên không thu được HBr và HI.
(10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.Đúng theo SGK lớp 10.
(11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Gia-ven, cloruavôi. Đúng theo SGK lớp 10.
(12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải. Đúng theo SGK lớp 10.
Câu 45: Chọn đáp án C
1) N2 tương đói trơ về hoạt dộng hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền.(Đúng)
2)Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ.(Đúng) 3)HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O.(Đúng) 4)Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa.(Sai)
5)Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu dược kết tủa màu xanh.(Sai tạo phức)
6) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2.(Đúng) Câu 46: Chọn đáp án D
(a). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. Chuẩn (b). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. Sai chất oxh (c). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. Chuẩn
(d). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4. Chuẩn Câu 47. Chọn đáp án A (e) sai
(a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 700C.
Đúng.Theo SGK lớp 11
(b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH.
Đúng.Theo SGK lớp 11
(c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục.
Đúng. C H ONa6 5 CO2 H O2 C H OH6 5 NaHCO3
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen.
Đúng.Theo SGK lớp 11.Ví dụ điển hình là benzen không tác dụng với nước Brom nhưng
phenol thì có 6 5 2 6 2
C H OH 3Br Br C H OH3 3HBr
(e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl).
Sai.Tuy cùng có nhóm OH nhưng 1 chất là phenol 1 chất là rượu thơm
3 Câu 48: Chọn đáp án A
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic (Sai thu được sobitol)
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. Đ (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. Đ
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit .Sai có cả 1 ,6 nữa (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. Đ vì bị hút hết nước
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(Sai Glucozo mới được làm để pha chế thuốc Câu 49: Chọn đáp án B
a Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
b Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen Sai
c Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một d Natri phenolat tham gia phản ứng thế với dung dịch Br2. Sai
e Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ Sai f Dung dịch phenylamoni clorua làm quì tím hóa đỏ.
Câu 50: Chọn đáp án B
A. X1 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (Chuẩn vì là anđehit) B. X3 chứa 2 chức este trong phân tử. (Sai chứa 1 chức este) C. X2 có tên là axit butanđioic. (Chuẩn)
D. X4 là este no, 2 chức, mạch hở. (Chuẩn)
KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY NGUYỄN ANH PHONG
NGÀY SỐ 5
I. Những dạng bài tập cần nắm vững + Khử oxit kim loại
+ Oxit kim loại tác dụng HCl, H2SO4 loãng
+ Oxit kim loại và kim loại tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng), HNO3. Bài tập rèn luyện NAP 2
Câu 5: Hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe2O3 nặng 14,16 gam. Chia thành 3 phần đều nhau. Cho dòng khí H2
(dư) đi qua phần 1 (nung nóng) thì thu được 3,92 gam Fe. Cho phần 2 vào lượng dư dung dịch CuSO4
thì thu được 4,96 gam hỗn hợp rắn. Phần 3 được hòa tan vừa hết bởi một lượng tối thiểu V ml dung dịch HCl 7,3% (d=1,03g/ml). sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, được a gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn
Giá trị của V lần lượt là:
A. 6,25 và 15,12 B. 67,96 và 14,35 C. 56,34 và 27,65 D . 67,96 và 27,65
Câu 6: Dẫn khí than ướt qua m gam hỗn hợp X gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) đun nóng thu được 36 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Giá trị của m là :
A. 47,2 B. 46,4 C. 54,2 D. 48,2
Câu 7: Cho V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ,khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam.
Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,112. C. 0,448. D. 0,560.
Câu 8: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m là:
A. 8,2 B. 8 C. 7,2 D. 6,8
Câu 9: Cho khí CO qua m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt nung nóng FeO, Fe2O3 và Fe3O4 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Khi cho toàn bộ khí Z vào dung dịch Ca(OH)2
dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng lấy dư, thu được một dung dịch chuawa 18 gam muối và một sản phẩm khí SO2 duy nhất là 1,008 lít (đktc). Giá trị của m là:
A. 5,80. B. 14,32 C. 6,48 D. 7,12
Câu 10: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là :
A. 18,082% B. 18,125% C. 18,038% D. 18,213%
Câu 11: Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và 2m
7 gam chất rắn chỉ chứa một kim loại. Giá trị m là :
A. 24,2 B. 22,4 C. 22,6 D. 26,2
Câu 12: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2 gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng
phản ứng).Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỷ lệ mol 2 : 1. Biết khối lượng dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam,số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất tan có trong bình sau phản ứng là :
A. 156,245 B. 134,255 C. 124,346 D. 142,248
Câu 13: Cho hỗn hợp X chứa 56,9 gam gồm Fe, Al , FeO, Fe3O4, Al2O3 và CuO. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,825 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 208,7 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí NO duy nhất.Mặt khác,từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại.Giá trị của m là :
A. 39,75 B. 46,2 C. 48,6 D. 42,5
Câu 14: Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0. B. 1,0. C. 1,5. D. 3,0.
Câu 15: Hồn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO ( đktc ) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch chứa m gam muối ( không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 117,95 B. 96,25 C. 80,75 D.139,50
Câu 16: Hoà tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al và Al2O3 (trong đó Oxi chiếm
25,446% về khối lượ 3 1,736
lít (đkc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2 2
đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là
A. 0,75. B. 1,392. C. 1,215. D. 1,475.
Phần bài tập phân loại
Câu 17: Hỗn hợp X chứa 1 ancol A, axit hai chức thuần B và este 2 chức thuần C đều no, mạch hở và có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 9,9456 lít O2(đktc). Mặt khác đun nóng m gam hỗn hợp X trong 180 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, hở. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung với CaO thu được duy nhất một hydrocacbon đơn giản nhất có khối lượng 0,48 gam. Các phản ứng đạt hiệu suất 100%, số mol hydrocacbon nhỏ hơn số mol muối trong Y. Phần trăm khối lượng của A có trong X gần nhất với:
A. 6,4% B. 8,8% C. 9,8% D. 7,6%
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Cho KOH dư vào Z thì thấy có 1,22 mol KOH tham gia phản ứng và xuất hiện x gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của x là:
A. 46. B. 48. C. 44. D. 42.
Câu 19: X, Y là hai este đều no, đơn chức; Z là este no, hai chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy 17,96 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2
thu được 36 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch tăng 2,76 gam. Mặt khác, đun nóng 17,96 gam E với 280 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chứa 2 muối. Phần trăm khối lượng của X (MX < MY) có trong hỗn hợp E là:
A. 4,9% B. 8,2% C. 9,8% D. 7,3%
Câu 20: Cho 20,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa KHSO4 và 0,9 mol HCl loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và hỗn hợp 2,016 lít khí Z gồm H2, N2 và NO có tỷ lệ mol
tương ứng là 6 : 1 : 2. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,52 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 13,92 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 94,16 B. 88,12 C. 82,79 D. 96,93
1 KHÓA HỌC LUYỆN THI CẤP TỐC 20 NGÀY CŨNG THẦY
THẦY NGUYỄN ANH PHONG NGÀY SỐ 5
LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ
VẤN ĐỀ 1: PHẢN ỨNG ĐIỆN PHÂN LÍ THUYẾT