ơng 3 Phát triển bền vững và bảo vệ môi trờng ở tỉnh hoà bình
3.1. Cơ sở khách quan về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững
Xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học Mác - Lênin. Nguyên lý đã khẳng định: mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới đều có mối liên hệ, tác động qua lại, chuyển hoá cho nhau và cơ sở của mối liên hệ
đó là tính thống nhất vật chất của thế giới. Do vậy, con ngời và môi trờng cũng không nằm ngoài mối liên hệ đó, con ngời và môi trờng luôn thống nhất hữu cơ với nhau. Chủ nghĩa Mác đã khẳng định một mặt môi trờng có ảnh hởng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của con ngời nhng mặt khác, con ngời cũng
đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong mối quan hệ với môi trờng với t cách là nhân tố gây ra sự biến đổi không ngừng của môi trờng.
Về ảnh hởng của môi trờng đối với con ngời. Môi trờng về mặt tự nhiên chính là toàn bộ giới tự nhiên xung quanh con ngời. Do vậy, tự nhiên chính là môi trờng sống của con ngời, là điều kiện đầu tiên, thờng xuyên và tất yếu của quá trình sản xuất ra của cải vật chất, là một trong những yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội. Chỉ có môi trờng tự nhiên mới có thể cung cấp đầy đủ những điều kiện cần thiết cho sự sống của con ngời nh: đất, nớc, không khí,
ánh sáng, thức ăn...và những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của xã hội loài ngời nh: các nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên... Những yếu tố này sẽ trở thành nguồn tài lực vô tận cho sự phát triển của con ngời nếu nh con ng- ời biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý.
Nhng sự phát triển của con ngời không những chỉ cần đến môi trờng tự nhiên mà còn cần môi trờng xã hội. Nhờ tham gia vào các mối quan hệ và các hoạt động xã hội mà con ngời đã dần tách khỏi thế giới động vật và cùng với môi trờng tự nhiên vốn có con ngời đã tạo ra môi trờng sống cho mình đó chính là môi trờng xã hội. Chính trong môi trờng xã hội đã tạo nên bản chất ngời của con ngời. Với vai trò to lớn nh vậy, thì dù xã hội có phát triển đến mức độ cao nhất thì con ngời cũng không bao giờ có thể từ bỏ mối quan hệ với môi trờng mà ngợc lại con ngời càng cần đến môi trờng và gắn bó chặt chẽ với môi trờng. Tuy nhiên, vai trò của môi trờng đối với con ngời có tính lịch sử cụ thể, nghĩa là nó sẽ thay đổi cùng với sự phát triển của xã hội.
Môi trờng có vai trò vô cùng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của con ngời nhng ngợc lại con ngời có sự tác động trở lại đối với môi trờng. Con ngời là sản phẩm của tự nhiên và hơn thế nữa là sản phẩm cao cấp nhất của sự tiến hoá của vật chất. Song, không giống nh bất kỳ một động vật cao cấp nào khác, trong quá trình hình thành và phát triển của mình, nhờ có lao động và ngôn ngữ con ngời đã tạo nên bản chất ngời của mình. Và theo đó, hoạt động của con ngời tác động và giới tự nhiên cũng khác về chất so với hoạt động của các loại động vật khác, đó là hoạt động có ý thức. Do vậy, hoạt động của con ngời có ảnh hởng rất mạnh mẽ đến môi trờng, thậm chí có thể làm biến đổi môi trờng. Con ngời với khả năng và trình độ của mình có thể làm môi trờng phong phú, đa dạng và bền vững nhng cũng chính con ngời có thể làm cho môi trờng suy thoái, cạn kiệt và ô nhiễm.
Nh vậy, môi trờng và con ngời có mối liên hệ gắn bó với nhau. Mối liên hệ này mang tính khách quan, do vậy đòi hỏi con ngời trong hoạt động thực tiễn của mình phải đặt nhiệm vụ bảo vệ môi trờng lên hàng đầu.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của môi trờng đối với con ngời, cũng nh sự tác động của con ngời đối với môi trờng, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã coi vấn đề bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ chính trị trọng yếu và tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX Đảng ta đã đa ra chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) với nội dung: “ Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng” [12, tr.92]. Và đến Đại hội Đảng lần thứ X, quan điểm này tiếp tục đợc hoàn thiện và cụ thể hoá trong phơng hớng tổng quát 5 năm (2006 – 2010). Nh vậy, bảo vệ môi trờng đang là một vấn đề trớc mắt, cấp thiết và đòi hỏi cả nớc cũng nh mỗi địa phơng cần có những biện pháp, kế hoạch bảo vệ môi trờng. Và tỉnh Hoà Bình cũng là một trong những địa phơng cần có những biện pháp bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững.
3.1.2 Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trờng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Những năm gần đây, cùng với sự bùng nổ dân số và sự phát triển nh vũ bão của sản xuất và khoa học công nghệ đã kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trờng trên phạm vi toàn cầu. Hàng loạt các hiện tợng ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí...xuất hiện nhng phải đến khi những tổn thơng môi trờng xuất hiện khá trầm trọng, thế giới mới nhận ra hiểm hoạ môi trờng với cuộc sống con ngời và sự phát triển.
ở Việt Nam vấn đề ô nhiễm môi trờng vô cùng phức tạp và đa dạng. Sự phức tạp và đa dạng này đợc quy định bởi tính phức tạp và đa dạng của trình
độ phát triển của xã hội nớc ta hiện nay. Trong giai đoạn này, ở Việt Nam
đang tồn tại đồng thời cả ba nền văn minh đó là: nền văn minh nông nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp. Sự đan xen giữa phát triển và lạc hậu cùng với sự ảnh hởng nặng nề của nếp nghĩ, nếp làm của ngời sản xuất nhỏ và lối sống công nghiệp còn cha đợc hoàn thiện đã đặt môi trờng trớc những vấn đề cấp bách. Tính cấp bách của môi trờng đợc thể hiện:
Thứ nhất: Sự suy thoái rừng. Rừng là lá phổi của sinh quyển, là hệ sinh thái tự nhiên cần thiết cho sự ổn định của môi trờng. Việt Nam đợc coi là một
đất nớc có rừng, rừng nguyên thuỷ chiếm một diện tích gần bằng diện tích cả
nớc. Rừng Việt Nam không chỉ nhiều mà còn đa dạng về chủng loại và rất phong phú động, thực vật. Nhng ngày nay rừng Việt Nam đã và đang bị phá
hoại một cách nặng nề. Tính đến năm 1994, diện tích rừng chỉ còn 7,4 triệu ha chiếm 22,6%, đến năm 2001 diện tích rừng là 11,30 triệu ha chiếm 34,4%; có những vùng núi nh Sơn La độ che phủ của rừng chỉ còn 9,8% [6, tr.147]. Tại tỉnh Hoà Bình, diện tích rừng cũng đang bị thu hẹp một cách nhanh chóng,
đến năm 2005, diện tích rừng tự nhiên của toàn tỉnh chỉ còn 140.262 ha, diện tích rừng trồng là 59.942 ha. Trong khoảng từ năm 2002 đến năm 2003, diện tích rừng của tỉnh bị mất là 38.000 ha, độ che phủ của rừng tự nhiên chỉ còn 1%.
Thứ hai: Sự suy thoái và ô nhiễm tài nguyên đất. Cùng với sự suy giảm nhanh chóng của độ che phủ rừng đã gây ảnh hởng xấu đến chất lợng đất đai,
đã có hơn 13 triệu ha đất bị suy thoái, ớc tính mỗi năm ở nớc ta bị mất khoảng 74.000 ha đất canh tác. Hoà Bình là một tỉnh có diện tích đất tự nhiên lớn, chủ yếu là đất nông nghiệp và đất rừng. Nhng ngày nay, do việc sử dụng một cách bừa bãi các phân bón hoá học đã làm cho đất bị bạc màu, chua mặn, mất khả
năng tự phục hồi, diện tích đất không có khả năng canh tác chiếm 30% diện tích và ngày càng có xu hớng gia tăng. Ngoài ra đất gần các khu công nghiệp cũng bị nhiễm bẩn, nhiễm chất độc hại.
Thứ ba: Sự suy thoái tài nguyên nớc. Nớc là một trong những tài nguyên không thể thiếu đôí với cuộc sống con ngời, chiếm 3/4 bề mặt trái đất, là yếu tố quyết định của sản xuất nông nghiệp và ngày càng trở nên quan trọng trong phát triển công nghiệp. Hoà Bình có tài nguyên nớc rất dồi dào, với hệ thống sông, suối dày đặc và phân bố đều khắp tỉnh nhng do nạn phá rừng bừa bãi, n- ớc thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt đã làm cho nguồn nớc bị ô
nhiễm. Các con sông lớn ở gần các khu công nghiệp và bệnh viện nh sông Bởi, sông Bôi, suối Sia bị chuyển màu, nớc đục ngầu và không có khả năng sử dụng cho sinh hoạt, nồng độ COD, BOD đều vợt mức cho phép nhiều lần.
Nguồn nớc sạch ngày càng bị thu hẹp và giảm sút về chất lợng, kéo theo đó là các bệnh tật nảy sinh từ việc sử dụng nớc không đảm bảo. Đây là một nguy cơ
lớn đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của con ngời.
Thứ t: sự suy thoái và ô nhiễm tài nguyên không khí. Vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt Nam đã có nhng cha đạt đến mức quá nguy hiểm vì quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá cha phát triển mạnh nhng ngày càng trở thành một hiện tợng phổ biến. Hiện tợng ô nhiễm không khí chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp và các khu dân c bị suy thoái. ở tỉnh Hoà Bình, vấn đề ô nhiễm không khí cha trở nên nghiêm trọng vì Hoà Bình là một tỉnh miền núi, nền công nghiệp cha phát triển nhng ô nhiễm không khí đã bắt
đầu xuất hiện và có xu hớng ngày càng tăng ở các khu công nghiệp.
Nh vậy, môi trờng ở Việt Nam nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng
đang bị ô nhiễm một cách trầm trọng. Mức suy giảm môi trờng đã dẫn tới chỗ làm mất cân bằng trong quan hệ giữa con ngời, xã hội và tự nhiên, do đó vi phạm sự phát triển bền vững. Trớc những vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách
đặt ra, đòi hỏi con ngời không chỉ dừng lại ở việc nhận thức tính nghiêm trọng của việc ô nhiễm môi trờng cũng nh tác động của nó đến sự phát triển bền vững, mà điều quyết định là con ngời cần có những biện pháp để bảo vệ môi trờng, chống lại sự ô nhiễm, đảm bảo sự phát triển bền vững.