Các quan điểm và giải pháp cơ bản về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến trong việc đánh giá sự tác động của ô nhiễm môi trường đến sự phát triển bền vững ở tỉnh hoà bình (Trang 33 - 45)

ơng 3 Phát triển bền vững và bảo vệ môi trờng ở tỉnh hoà bình

3.2. Các quan điểm và giải pháp cơ bản về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình

3.2.1. Các quan điểm của Đảng về vấn đề bảo vệ môi trờng và phát triÓn bÒn v÷ng

Nhận thức rõ tầm quan trọng của môi trờng đối với cuộc sống con ngời cũng nh thực trạng ô nhiễm môi trờng ở nớc ta hiện nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn coi vấn đề bảo vệ môi trờng là vấn đề hàng đầu. Các quan điểm về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững đợc Đảng nêu rõ trong các văn kiện

Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam và đợc cụ thể hoá bằng nhiều nghị quyết trung ơng.

Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII, khi đánh giá thực trạng vấn đề môi trờng ở nớc ta hiện nay, Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chỉ rõ:

“Tiến hành khẩn trơng việc điều tra ô nhiễm môi trờng; điều tra, đánh giá việc khai thác không hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên gây tổn hại đến môi

trờng và đề ra các biện pháp khắc phục hữu hiệu. Thực hiện các dự án về cải tạo, bảo vệ môi trờng, xây dựng các vờn quốc gia, khu rừng cấm, trồng cây xanh ở đô thị và các khu công nghiệp. Ngăn chặn tận gốc việc gây ô nhiễm môi trờng, trớc hết là nớc và không khí trong quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá.” [11, tr.40].

Để cụ thể hoá quan điểm này, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ mới Bộ chính trị đã ban hành chỉ thị 36-CT/TW về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc. Và sau 6 năm thực hiện luật bảo vệ môi trờng, chỉ thị 36 công tác bảo vệ môi trờng ở nớc ta trong những năm qua đã có bớc chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, thể chế từng bớc đợc xây dựng và hoàn thiện, phục vụ hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên môi trờng nớc ta vẫn tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi có lúc đã lên đến mức báo động. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do cha có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng, cha đảm bảo sự hài hoà giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng, thờng chỉ chú trọng đến tăng trởg kinh tế mà ít quan tâm

đến công tác bảo vệ môi trờng.

Và để khắc phục những yếu kém, khuyết điểm này, ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ chính trị (khoá IX) đã ban hành nghị quyết số 41-NQ/TW “Về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc”. Nghị quyết đã chỉ rõ tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng, xác

định: “bảo vệ môi trờng là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân tố đảm bảo sức khoẻ và chất lợng cuộc sống của nhân dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế – xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta”. Và trên cơ sở xác

định đợc rõ tính cấp thiết của công tác bảo bệ môi trờng, nghị quyết đã nêu lên 5 nhiệm vụ chung cần thiết cho việc bảo vệ môi trờng trong thời đại mới,

đó là:

1. Phòng ngừa và hạn chế các tác động xấu đối với môi trờng. Tăng c- ờng kiểm soát ô nhiễm tại nguồn, chú trọng bảo vệ môi trờng không khí nhất là các khu đô thị và khu tập trung đông dân c.

2. Khắc phục các khu vực môi trờng đã bị ô nhiễm, suy thoái. Ưu tiên phục hồi môi trờng tại các khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng. Giải quyết cơ

bản tình trạng ô nhiễm nguồn nớc và ô nhiễm ở các khu dân c.

3. Điều tra nắm chắc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có kế hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học. Việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên phải đảm bảo tính bền vững.

4. Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ và tôn tạo cảnh quan môi trờng. Hình thành ý thức giữ gìn vệ sinh, xoá bỏ các phong tục, tập quán lạc hậu, không hợp vệ sinh.

5. Đáp ứng yêu cầu về môi trờng trong hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng, hoàn thiện chính sách và tiêu chuẩn môi trờng phù hợp với quá trình hội nhËp.

Việc xác định rõ những nhiệm vụ này cho từng cá nhân, đơn vị, địa ph-

ơng thực hiện có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, hiệu quả công tác bảo vệ môi trờng ngày đợc hoàn thiện, nâng cao và đã có những kết quả nhất định.

Đối với Tỉnh Hoà Bình, vấn đề bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững là một vấn đề quan trọng luôn đợc Đảng bộ tỉnh quan tâm và đề cập đến trong các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh. Đảng bộ và chính quyền đã ban hành nhiều quyết định để đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trờng, cụ thể: Quyết định số 07/2008/QĐ-UBND ngày 02 tháng 5 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc Ban hành Quy định cấp phép sử dụng tài nguyên nớc và xả nớc thải vào nguồn nớc trên địa bàn tỉnh Hoà Bình, quyết định về việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất, rừng...Và trong mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh năm 2010 đã đa ra các chỉ tiêu về môi trờng, đó là:

1. Cung cấp nớc sinh hoạt hợp vệ sinh cho 80% dân số nông thôn 2. Tỷ lệ thành phố, thị trấn đợc thu gom rác thải 100%

3. Trồng rừng mới 100ha

4. Tỉ lệ che phủ rừng đến cuối năm 2010 đạt 46%

Nh vậy, vấn đề bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá luôn là một vấn dề cấp thiết, cần có sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, ngành, địa phơng trong toàn tỉnh và sự tham gia của đông đảo nh©n d©n.

3.2.2. Giải pháp bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình a. Nhóm giải pháp quản lý của Đảng và nhà nớc về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững

Một là: Thay đổi và nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững của nhân dân ở tỉnh Hoà Bình

Bảo vệ môi trờng là nghĩa vụ, quyền lợi của mọi tổ chức, đơn vị và toàn thể quần chúng nhân dân. Nguyên nhân của việc môi trờng bị xuống cấp nhanh chóng ở tỉnh Hoà Bình đó là do ngời dân cha có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng; không thấy đợc trong mối quan hệ với tự nhiên, con ngời là một bộ phận không thể tách rời đợc của giới tự

nhiên, do vậy đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi, sản xuất nhng không chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trờng. Vì vậy, Đảng và nhà nớc cần phải thay đổi và nâng cao ý thức của ngời dân về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trờng bằng cách tăng cờng công tác giáo dục truyền thông về bảo vệ môi trờng, đây là biện pháp bảo vệ môi trờng một cách gián tiếp nh- ng hiệu quả đặc biệt là đối với các tỉnh miền núi có trình độ dân trí cha cao nh Hoà Bình.

Đảng bộ, các cơ quan ban nghành có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về công tác bảo vệ môi trờng của Tỉnh phải thờng xuyên tăng cờng và đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nớc về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục đích tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, cán bộ, Đảng viên và toàn thể quần chúng nhân dân về ý thức bảo vệ môi trờng.

Phải phát huy một cách tối đa vai trò của các cơ quan thông tin đại chúng địa phơng trong tuyên truyền về bảo vệ môi trờng; đa dạng hoá nội dung và hình thức tuyên truyền để nhân dân có thể hiểu rõ hậu quả trớc mắt cũng nh lâu dài của ô nhiễm môi trờng và biến đổi khí hậu đối với sức khoẻ con ngời, đời sống xã hội và sự phát triển bền vững ở trong tỉnh nói riêng và cả nớc nói chung. Đặc biệt, đối với các vùng xâu, vùng xa, các vùng đặc biệt khó khăn nơi mà dân c chủ yếu là ngời dân tộc thiểu số thì càng cần thiết phải

đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng nhng phải tuyên tuyên truyền một cách đơn giản và dễ hiểu. Đồng thời, các cơ quan chức năng cần phải thờng xuyên cử cán bộ chuyên trách về từng địa phơng để thâm nhập vào quần chúng chúng nhân dân, giúp ngời dân hiểu đợc tác động của ô nhiễm môi trờng đến kinh tế, sức khoẻ...của chính bản thân họ, từ đó giúp họ từ bỏ những suy nghĩ, thói quen, phong tục...gây ảnh hởng đến môi trờng nh:

chặt phá rừng bừa bãi, các phong tục, tập quan lạc hậu, các hủ tục trong mai táng, các thói quen, nếp sống không văn minh, thiếu vệ sinh...

Tuy nhiên, việc tuyên truyền, giáo dục để làm thay đổi nhận thức, thói quen, phong tục lâu đời của ngời dân là một vấn đề khó khăn, phức tạp và lâu dài. Nó đòi hỏi cần có sự quan tâm, chỉ đạo thờng xuyên của các cấp uỷ Đảng cững nh sự hởng ứng của toàn thể nhân dân trong tỉnh.

Hai là: Bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách của nhà nớc và tỉnh Hoà Bình về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững

Hiện nay, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trờng, các quy định về tội phạm môi trờng trong Bộ Luật Hình Sự của nớc ta cha đợc hoàn thiện, một số luật còn thiếu tính sát thực và khả thi gây khó khăn trong công tác thi hành. Chính vì vậy cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện không ngừng Luật Bảo vệ môi trờng và Luật đa dạng sinh học. Quy định các chế tài xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng. Đồng thời cần tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, xử lý nghiêm mọi sai phạm gây ô nhiễm môi trờng; giải quyết từng bớc tình trạng ô nhiễm môi tr- ờng nớc và đất ở các khu dân c do chất thải của các khu công nghiệp, các làng nghề, các khu vực bị nhiễm độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh;

thực hiện kế hoạch phục hồi và cải thiện môi trờng ở các khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng đảm bảo cuộc sống ngời dân.

Tỉnh Hoà Bình là một khu vực có tình trạng ô nhiễm môi trờng chủ yếu do hoạt động nông nghiệp, khai thác một cách bừa bãi các tài nguyên thiên nhiên và sự thiếu ý thức, hiểu biết của ngời dân gây nên. Điều này ảnh hởng lớn đến sự phát triển bền vừng của tỉnh, chính vì vậy, trong những năm gần

đây Đảng bộ tỉnh luôn quan tâm đến công tác bảo vệ môi trờng. Trong mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, bên cạnh những mục tiêu về phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục, an ninh, quốc phòng... Đảng bộ cũng xác định cần: “Tăng cờng quản lý nhà nớc về môi trờng, hoàn thiện hệ thống chính sách của tỉnh về bảo vệ môi trờng.

Làm tốt công tác bảo vệ môi trờng ngay từ khi thầm định phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, các dự án đầu t; giám sát chặt chẽ việc thực hiện để ngăn chặn ô nhiễm” [17, tr.6]. Cụ thể, các chính sách về bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình tập trung vào những nội dung chính sau:

Thứ nhất: Xây dựng các chính sách về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng, xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ, cha tuân thủ nghiêm túc các quy định về phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải;

giải quyết triệt để tình trạng các dự án đầu t đã đợc phê duyệt nhng cha đợc thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng. Đối với các cơ

sở y tế có hệ thống xử lý chất thải, song phát huy tác dụng còn thấp, chất thải lỏng cha đợc xử lý triệt để cần tăng đầu t kinh phí nhà nớc để xây dựng hệ thống xử lý chất thải hiện đại, đảm bảo vệ sinh; với các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm và hoạt động giết mổ, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc

động vật đợc hình thành và hoạt động tự phát, cha có giải pháp bảo vệ môi tr-

ờng, nhiều cơ sở nằm xen lẫn trong khu dân c gây ô nhiễm môi trờng cần có những biện pháp để nhăn chặn và xử lý.

Thứ hai: Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra các khu công nghiệp, các cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động nông ngiệp của ngời dân.

Thứ ba: Thành lập chi cục Bảo vệ môi trờng, không ngừng tăng cờng cả

về cán bộ và cơ sở vật chất, kỹ thuật bảo vệ môi trờng để phục vụ công tác quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng của địa phơng, đảm bảo yêu cầu trong thời đại mới.

Thứ t: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi tr- êng cho ngêi d©n.

Nh vậy, việc không ngừng bổ xung và hoàn thiện các chính sách về bảo vệ môi trờng của cả nớc nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng có một vai trò vô cùng quan trọng đối với hiệu quả của công tác bảo vệ môi trờng; giúp các

đơn vị, tập thể, cá nhân nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng.

Ba là: Tăng đầu t kinh phí, bổ xung đội ngũ cán bộ cho công tác bảo vệ môi trờng

Hiện nay, nguồn kinh phí chi cho công tác bảo vệ môi trởng ở tỉnh Hoà Bình còn rất hạn chế gây khó khăn cho công tác bảo vệ môi trờng, nhiều công trình bảo vệ môi trờng cần thiết vẫn cha đợc xây dựng. Các đô thị trong tỉnh cha có kinh phí cần thiết để xây dựng hệ thống chung để xử lý nớc thải sinh hoạt, cha có bãi chôn lấp và xử lý rác tập trung, công tác thu gom, phân loại, xử lý rác thải còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, cần tăng nguồn kinh phí của tỉnh cho công tác môi trờng, xây dựng Trạm quan trắc và phân tích môi trờng của tỉnh nhằm đảm bảo chủ động về kỹ thuật và các điều kiện khác cho nhiệm vụ theo dõi, đánh giá, dự báo... các vấn đề về môi trờng hàng năm ở địa phơng phục vụ công tác quản lý, điều hành và phòng ngừa kịp thời không để xẩy ra ô nhiễm môi trờng. Nhng bên cạnh đó, kinh phí chi cho sự nghiệp môi trờng phân bổ cho cấp huyện, thành phố bớc đầu đã phát huy hiệu quả, tuy nhiên còn ở mức cha cao; việc sử dụng kinh phí chi cho sự nghiệp môi trờng ở một số huyện còn cha đúng quy định theo nhiệm vụ chi. Do vậy, cần có sự chỉ đạo sát sao của các cơ quan có thẩm quyền về vấn đề này, đảm bảo kinh phí chi cho môi trờng đợc thực hiện đúng.

Bên cạnh những khó khăn về kinh phí, thì lực lợng cán bộ môi trờng có chuyên môn của tỉnh còn rất mỏng và hoạt động cha thực sự hiệu quả. Do vậy, cần tăng cờng biên chế đội ngũ cán bộ môi trờng có chuyên môn trớc tiên cho

cấp huyện, thành phố nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng ở cấp huyện, thành phố. Nâng cao tri thức, năng lực cho các cán bộ môi trờng.

Bốn là: Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất

Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất có một vai trò vô cùng to lớn. Nó không những tăng năng suất, thành quả lao động mà còn có tác dụng trong việc bảo vệ môi trờng. Việc sử dụng những công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn trong hoạt động công nghiệp đã khiến cho môi trờng ở những khu vực có các khu công nghiệp đang hoạt động trong tỉnh bị ô nhiễm một cách năng nề, ảnh hởng đến sức khoẻ ngời dân.

Đối với hoạt động nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp của nông dân trong tỉnh còn lạc hậu, ngời dân cha có kiến thức khoa học về sản xuất nông nghiệp do vậy, sử dụng một cách bừa bãi các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ; sử dụng phân hữu cơ cha qua xử lý, ngâm ủ dẫn đến môi trờng đất, nớc bị ô nhiễm, gây bệnh hiểm nghèo cho con ngời nh: các bệnh ngoài da, sinh sản, ung th...Vì vậy, cẩn đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại, những sản phẩm giảm thiểu một cách tối đa ô nhiễm môi trờng vào họat động sản xuất sản xuất công nghiệp, nông nghiệp để nâng cao hiệu quả

sản xuất và bảo vệ môi trờng.

b. Các giải pháp cụ thể để bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình

Một là: giảm thiểu nạn ô nhiễm môi trờng do hoạt động nông nghiệp g©y ra

Hoạt động nông nghiệp là hoạt động gây ô nhiễm môi trờng chính ở tỉnh Hoà Bình do ngời dân chủ yếu là lao động nông nghiệp. Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu, phân hoá học, phân hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý khiến môi trờng đất, nớc bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ảnh hởng xấu

đến sức khoẻ con ngời đặc biệt là ngời lao động. Chính vì vậy cần nâng cao hiểu biết cho ngời dân về kiến thức sản xuất nông nghiệp để ngời dân sử dụng một cách hợp lý các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu để vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa không gây ô nhiễm môi trờng. Và mục tiêu là phải giảm và loại bỏ sử dụng các chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng.

Đối với các loại phân hữu cơ, cần phải ngâm, ủ đúng kỹ thuật trớc khi bón

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến trong việc đánh giá sự tác động của ô nhiễm môi trường đến sự phát triển bền vững ở tỉnh hoà bình (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w