- Kĩ năng giao tiếp ứng xử lễ độ với mọi người.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá
những hành vi lễ độ và thiếu lễ độ.
6 Bài 5. Tôn trọng kỷ luật
1 6 1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là tôn trọng kỉ luật
- Nêu được ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.
- Biết được tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình, tập thể xã hội.
2. Kĩ năng:
- Tự đánh giá được ý thức tôn trọng kỉ luật của bản thân và bạn bè .
- Biết chấp hành tốt nề nếp trong gia đình, nội quy của nhà trường và
những quy định chung của đời sống
1. Giáo viên:
- Truyện kể - Ca dao tục ngữ.
- Bài tập tình huống 2. Học sinh
- SGK + Vở ghi
cộng đồng.
3. Thái độ:
- Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng những người biết chấp hành tốt kỉ
luật.
4. Tích hợp
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá
những hành vi tôn trọng…
- Kĩ năng phân tích so sánh hành vi tôn trọng kỉ luật…
* Tích hợp PBGDPL(mục a):
- Tôn trong kỉ luật là cơ sở để hướng tới tôn trọng pháp luật.
- Biết tôn trọng kỉ luật và tôn trọng pháp luật trong các biểu hiện cụ thể.
- Biết tôn trọng kỉ luật và tôn trọng pháp luật trong các biểu hiện cụ thể.
- Tôn trọng kỉ luật và có ý thức tôn trọng pháp luật.
* Tích hợp TT HCM:
- Chúng ta cần học tập sự tôn kỉ luật của Bác Hồ.
7 Bài 6. Biết ơn 1 7 1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là biết ơn.
- Nêu được ý nghĩa của lòng biết ơn.
2. Kĩ năng:
- Biết nhận xét đánh giá sự biết ơn ông bà, cha mẹ thầy cô giáo của bản
1. Giáo viên:
- Tranh bài 6 trong bộ tranh GDCD 6 (2 tranh)
- Bài tập tình huống.
2. Học sinh
thân và ban bè xung quanh.
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để
thể hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể.
3. Thái độ:
- Qúy trọng những người quan tâm giúp đỡ mình
- Trân trọng ủng hộ những hành vi thể hiện lòng biết ơn
4. Tích hợp
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá
hành vi của bản thân…
- Kĩ năng tư duy, phê phán, đánh giá hành vi của bản thân…
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về những hoạt động thể hiện lòng biết ơn.
* Tích hợp PBGDPL (mục a):
- Mọi tổ chức XH, cá nhân có trách nhiệm vận động, chăm sóc, giúp đỡ người có công với cách mạng và thân nhân của họ bằng nhiều hình thức nội dung thiết thực.
* Tích hợp TT HCM:
- Học tập lòng biết ơn của Bác Hồ
đối với những người có công với đất nước.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về lòng biết ơn.
8 Bài 7. Yêu thiên 1 8 1. Kiến thức: 1. Giáo viên: 15’
nhiên, sống hòa hợp với thiên
nhiên
- Nêu được thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Hiểu được vì sao phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Nêu được một số biện pháp cần làm để bảo vê thiên nhiên.
2. Kĩ năng:
- Biết cách nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và của người khác đối với thiên nhiên.
- Biết cách sống phù hợp với thiên nhiên, thể hiện tình yêu đối với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ
thiên nhiên.
- Biết phản đối những hành vi phá
hại thiên nhiên.
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề trong việc bảo vệ thiên nhiên.
- Kĩ năng tư duy, phê phán, đánh giá hành vi bảo vệ thiên nhiên và hành vi phá hoại thiên nhiên.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên.
- Luật bảo vệ môi trường của nước ta, tranh ảnh, bài báo nói về vấn đề môi trường thiên nhiên...
2. Học sinh - SGK – Vở ghi
* Tích hơp PBGDPL (mục c):
- Chấp hành pháp luật về Bảo vệ Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên là biểu hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên.
- Chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
*Tích hợp GDBVMT(toàn bài):
- Thiên nhiên là một bộ phận của môi trường tự nhiên.
- Các yếu tố của thiên nhiên.
- Vai trò quan trọng của thiên nhiên đối với đời sống của con người.
- Tác hại của việc phá hoại thiên nhiên mà con người phải gánh chịu.
- Những việc làm bảo vệ thiên nhiên, thể hiện yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên cần được học tập và phát huy.
- Những việc làm phá hoại thiên nhiên cần phê phán, khắc phục.
9 Kiểm tra 1 tiết 1 9 1. Kiến thức:
- Củng cố, kiểm tra sự tiếp thu kiến thức đã học của học sinh
2. Kĩ năng:
- Khái quát, tổng hợp, trình bày khoa
1. Giáo viên:
- Đề + Đáp án, thang điểm
2. Học sinh:
- Kiến Thức.
45’
học và chính xác.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
10 Bài 8. Sống chan hòa với mọi
người.
1 10 1. Kiến thức:
- Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa với mọi người.
- Nêu được ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người
2. Kĩ năng:
- Biết sống chan hòa với mọi người xung quanh.
3. Thái độ:
- Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với mọi người.
4. Tích hợp
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử chan hòa với mọi người.
- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khác.
1. Giáo viên:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...
- Phiếu thảo luận.
2. Học sinh
- Giấy thảo luận, kiến thức.
11 Bài 9. Lịch sự, tế nhị
1 11 1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào lịch sự, tế nhị - Nêu được ý nghĩa của lịch sự, tế
1. Giáo viên:
- Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề,
nhị trong gia đình với mọi người xung quanh
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
4. Tích hợp
* Tích hợp kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử thể hiện lịch sự, tế nhị.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng trong khi giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi chưa lịch sự, tế nhị.
các mẩu truyện chủ đề
lịch sự, tế nhị...
- Phiếu thảo luận 2. Học sinh - SGK + Vở ghi
12 13