HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: QUAN SÁT THEO CẶP (13 phuùt)
+ Muùc tieõu:
- Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác + Cách tiến hành:
Bước1 :
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
Vớ duù:
- Bạn cho biết tranh vẽ gì ?
- Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ.
- HS hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.
- Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
- Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào ?
Bước 2.
+ Kết luận:
Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau…
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM ( 14 phuùt )
+ Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi đẻ phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
+ Cách tiến hành:
Bước1:
Bước 2:
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm của mình.
-GV có thể phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại.
Vớ duù:
+ Chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác.
+ Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra nhiều mồ hôi, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.
+ Leo trèo có thể gây ngã, gãy chân tay…
* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò.(3 phuùt )
- Một số cặp HS lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS hoặc GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của bạn.
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ.
- Thư kí ghi lại tất cả các trò chơi mà các thành viên trong nhóm kể.
- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số những trò chơi đó, những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hiểm?
- Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
GV nhận xét về việc sử dụng thời gian nghỉ giữa giò và giờ ra chơi của HS lớp mình, nhắc nhở những HS còn chơi những trò chơi nguy hiểm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuaàn 14 Bài 27- 28
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I. MUẽC TIEÂU:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kiến thức: Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của tỉnh (thành phố)
- Kyõ naêng:
- Thái độ: cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang: 52, 53 54,55; tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan cuỷa tổnh.
- Buùt veõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
2 HS kể tên các trò chơi nguy hiểm và an toàn
GV nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK (8 phuùt)
+ Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầâu các em quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được.
- GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục , y tế cấp tỉnh trong các hình.
Bước 2:
+ Kết luận:
Ở mỗi tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan:
hành chính văn hoá, giáo dục, y tế… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
* Hoạt động 2: NÓI VỀ TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( 12 phút ) + Mục tiêu: HS hiểu biết về những cơ quan hành chính văn hoá
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y teá.
Bước 2:
* Hoạt động 3: VẼ TRANH ( 12 phút )
- HS làm việc theo nhóm
- HS các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- HS khác bổ sung
- HS tập trung các tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp.
- HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan cuỷa tổnh mỡnh.
+ Mục tiêu: biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh các cơ quan hành chính, y teỏ … cuỷa tổnh nụi em ủang soỏng.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá…
khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
Bước 2:
Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi một số HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ). Nếu có điều kiện thì khuyến khích các em bằng những phần thưởng.
- HS tiến hành vẽ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...
...
...
...
Tuaàn 15 Bài: 29
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I. MUẽC TIEÂU:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
* Kiến thức: Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
Nêu lợi ích của các hoạt động bưu điện, truyền thông , truyền hình, phát thanh trong đời soáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số bì thư
Điện thọai đồ chơi (cố định, di động).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
HS kể một số tên cơ quan hành chính , văn hoá của tỉnh nơi mình đang sống GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động1: ..(10 phút) + Muùc tieõu:
- Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu ủieọn tổnh.
- Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý sau:
- Bạn đã đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.
- Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ?
Bước 2:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
HS thảo luận theo nhóm 4 người theo gợi ý
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nướa với nước ngoài.
*Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO NHÓM (10 phuùt)
+ Mục tiêu: Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
- GV chia HS thành nhiều nhóm, mỗi nhóm từ 4 - 6 em thảo luận theo gợi ý sau:
- Nêu nhiệm vụ và lợi ích của các hoạt động phát thanh, truyền hình.
Bước 2:
- GV nhận xét và kết luận.
+ Kết luận:
- Đài phát thanh, truyền hình là những cơ sở phát tin tức trong nước và ngoài nước.
- Giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế,…
* Hoạt động 3: CHƠI TRÒ CHƠI ( 8 phút ) Cách 1: Chơi trò chơi Chuyển thư
+ Mục tiêu: Tập cho HS có phản ứng nhanh.
+ Cách tiến hành:
Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư.
+ Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dũch chuyeồn 1 gheỏ.
+ Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyeồn 2 gheỏ.
+ Có thư “hoả tốc”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 gheá.
Khi dịch chuyển như vậy, người trưởng trò quan sát và ngồi vào 1 ghế trống, ai di chuyển không kịp sẽ không có chỗ ngồi và không được tiếp tục chơi. Khi đó người trưởng trò lấy bớt ra 1
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
ghế rồi tiếp tục tổ chức trò chơi.
Cách 2: Đóng vai Hoạt động tại nhà bưu điện + Mục tiêu: HS biết cách ghi địa chỉ ngoài phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
+ Cách tiến hành:
- Một số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng.
- Một vài em đóng vai người gửi thư, quà - Một số khác chơi gọi điện thoại.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Tuaàn 15
Tên bài: 30 HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I. MUẽC TIEÂU:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
Kiến thức:
+ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em ủang soỏng.
+ Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang: 58,59.
- Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
– HS nêu ích lợi của hoạt động thông tin , liên lạc
– GV nhận xét , ghi điếm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG NHÓM (12 phuùt)
+ Mục tiêu: Kể được một số hoạt động noõng nghieọp
Nêu được lợi ích của các hoạt động nông nghieọp
- HS thảo luận theo nhóm
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm, quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau:
- Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
- Các hoạt động đó mang lợi ích gì ? Bước 2:
- GV hoặc các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng, miền khác nhau nhử; troàng ngoõ, khoai, saộn, cheứ,…;
chăn nuôi trâu, bò, dê,…
+ Kết luận:
Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,…
được gọi là hoạt động nông nghiệp.
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN THEO CẶP ( 12 phuùt)
+ Mục tiêu: Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
Bước 2:
Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp ở từng địa phương có thể khác nhau, có địa phương chỉ đơn thuần là cấy lúa, nhưng có nơi lại làm rau màu hoặc nuôi tôm, cá. Tuy nhiên đối với HS ở khu vực thành phố không có hoạt động nông nghiệp, chỉ yêu cầu các em kể về những hoạt động nông nghiệp mà các em biết.
* Hoạt động 3: TRIỂN LÃM GÓC HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP ( 7 phút)
+ Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.
- - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Các nhóm thảo luận
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
Bước 2:
Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó. GV có thể chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...
Tuaàn 16
Tên bài: 31 HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. MUẽC TIEÂU:
Sau bài học, học sinh biết:
- Kiến thức: Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố)
Nêu lợi ích của hoạt động công nghiệp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang: 60, 61; tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hóa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO CẶP
+ Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
Bước 2: Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung.
GV có thể giới thiệu thêm một số hoạt động như: khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy,… đều gọi là hoạt động công nghiệp.
* Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG THEO NHÓM
+ Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và lợi ích của các hoạt động đó
+ Cách tiến hành: Làm việc với cả lớp
Bước 1: từng cá nhân quan sát hình trong SGK
Bước 2: .
Bước 3: Một số em nêu lợi ích của các hoạt động công nghiệp.
GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và các sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu chạy máy…
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt…
- Dệt cung cấp vải, lụa…
Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt,… gọi là hoạt động công nghiệp.
* Hoạt động 3: LÀM VIỆC THEO NHÓM + Mục tiêu: Kể tên một số cợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
+ Cách tiến hành:
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
- Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK
- Mỗi HS nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác boồ sung.
Bước 1: Chia nhóm và thảo luận theo yêu caàu trong SGK
Bước 2:
GV nêu gợi ý:
- Những hoạt động như trong hình 4, 5 trang 61 SGK thường được gọi là hoạt động gì ? - Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ? - Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em.
Căn cứ vào trả lời của HS, GV kết luận Kết luận:
Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại
* Hoạt động 4: CHƠI TRÒ CHƠI BÁN HÀNG
+ Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: GV đặt tình huống cho các nhóm chơi đóng vai, một vài người bán, một số người mua.
Bước 2:
- Một số nhóm đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...
...
...
...
Tuaàn 16
Tên bài: 32 LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I. MUẽC TIEÂU:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Kiến thức: Phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
- Kỹ năng: Lên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân địa phương
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang: 62, 63.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: LÀM VIỆC THEO NHÓM
+ Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng sau:
Làng queâ
ẹoõ thũ Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chuû yeáu cuûa nhaân daân.
Đường sá, hoạt động giao thoâng.
Caây coái Bước 2:
- GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
+ Kết luận:
Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,.. ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,…; đường làng nhỏ, ít
- HS quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung
người và xe qua lại. Ở đô thị, người dân thường làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,…;
nhà ở tập trung san sát ; đường phố có nhiều người qua lại.
* Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
+ Mục tiêu: Kể được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm
GV chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thò.
Bước 2: Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở làng quê - Trồng trọt
- ... - Buôn bán
- ...
Bước 3:
Căn cứ vào kết quả thảo luận, GV giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của đô thị (nếu các em ở làng quê), làng quê nếu các em sống ở thành phố) để các em có cơ hội biệt thêm về hoạt động của nhân dân mà các em chưa có cơ hội biết tới.
+ Kết luận:
Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghể thủ công,… Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, nhà máy.
* Hoạt động 3: VẼ TRANH
+ Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu chủ đề: hãy vẽ về thành phố (thị xã) queâ em
Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng
- Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em sống.
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...
...
...
...
...