I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
_Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội
_Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh _Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống
_Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
_Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Th ời gia n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
28’
1.giới thiệu bài:
Có thể tiến hành theo các cách sau:
Cách 1: tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ”
*Câu hỏi gợi ý:
_Kể về các thành viên trong gia đình bạn
_Nói về những người bạn yêu quý
_Kể về ngôi nhà của bạn
_Kể về những việc bạn đã làm để giúp đỡ bố mẹ
_Kể về cô giáo (thầy giáo) của bạn
_Kể về một người bạn của bạn
-Các câu hỏi+
hoa giấy
28’
28’
_Kể những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường
_Kể tên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó
_Kể về một ngày của bạn
*Cách tiến hành:
+ GV gọi lần lượt từng HS
+ GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em
+ GV chọn một số HS lên trình bày trước lớp
+ Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng
Cách 2: Tổ chức cho HS đi tham quan
_GV lựa chọn địa điểm để cho HS đi tham quan, địa điểm phải gần trường và phù hợp với nội dung của chủ đề
Gợi ý một số địa điểm tham quan:
+ Gia đình của một HS trong lớp có ngôi nhà sạch, đẹp, gọn gàng, ngăn nắp.
+ Một lớp học sạch, đẹp (có thể lớp học trong trường mình hoặc trường khác)
+ Một nơi công cộng gần trường (công viên, bưu điện điện, cửa hàng…)
_GV chú ý đảm bảo an toàn cho HS trên đường đi tham quan _Dành khoảng 5-10 phút để HS nêu lên những cảm nghĩ của mình
Cách 3: Tổ chức trò chơi
“Hướng dẫn viên du lịch”:
_Chủ đề gợi ý:
+ Mời các bạn đến thăm gia đình
*Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 2 em
+HS lên “hái hoa” và đọc to câu hỏi trước lớp
+HS lên trình bày trước lớp
_Cho HS đi tham quan
+Chia lớp thành 3 nhóm - Tranh ảnh về gia đình, lớp học, nơi công cộng
1’
tôi
+ Mời các bạn đến thăm lớp tôi + Mời các bạn đến thăm một nơi công cộng (công viên, bưu điện…)
_Cách tiến hành:
+ GV chia lớp thành một số nhóm (theo tổ)
+ Các nhóm lựa chọn (hoặc GV phân công) một trong ba chủ đề trên
+ Cho các nhóm có thể được chuẩn bị trước ở nhà (việc chuẩn bị bao gồm cả sưu tầm tranh, ảnh – nếu có điều kiện)
+GV khuyến khích HS các nhóm khác đưa ra các câu hỏi
_Đánh giá: Nhóm thắng cuộc là nhóm giới thiệu đầy đủ, lưu loát, hấp dẫn về chủ đề của nhóm, có tranh phù hợp và đưa ra được nhiều câu hỏi để hỏi các nhóm khác.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 22 “Cây rau”
+Các nhóm chọn chủ đề
+ Mỗi nhóm cử một đại diện làm hướng dẫn viên du lịch (vừa giới thiệu, vừa minh họa bằng tranh, ảnh)
+ Các nhóm lắng nghe
Thứ ,ngày tháng năm 200 TỰ NHIÊN
BÀI 22: CÂY RAU I - MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
_Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng
_Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau
_Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn
_HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
_GV và HS đem các cây rau đến lớp _Hình ảnh các cây rau trong bài 22 SGK _Khăn bịt mắt
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Th
ời gia n
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ĐDDH
1’
9’
1.Giới thiệu bài:
_GV và HS giới thiệu cây rau của mình
_GV hỏi:
+Cây rau của em tên gì?
+Nó được trồng ở đâu?
Hoạt động 1: Quan sát cây rau _Mục tiêu:
_HS giới thiệu về cây rau của mình
-Cây rau
9’
+HS biết tên các bộ phận của cây rau
+Biết phân biệt loại rau này với loại rau khác
_Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm
_Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau và trả lời câu hỏi:
+Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó có bộ phận nào ăn được?
+Em thích ăn loại rau nào?
+Nếu HS nào không có cây rau mang đến lớp, cho HS vẽ và viết tên các bộ phận của cây rau và giới thiệu với các bạn
*Bước 2:
Kết luận:
-Có rất nhiều loại rau
-Các cây rau đều có: rễ, thân, lá -Có loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách …
-Có loại rau ăn lá và thân như:
rau cải, rau muống …
-Có loại rau ăn thân như: su hào
…
-Có loại rau ăn củ như: củ cải, cà rốt …
-Có loại rau ăn hoa như: thiên lí
…
-Có loại rau ăn quả như: cá chua, bí …
Hoạt động 2: Làm việc với SGK _Mục tiêu:
+HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK
+Biết ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn _Cách tiến hành:
*Bước 1:
_Chia nhóm
_Quan sát và trả lời
_Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp
_Nhóm 2 em _Mở SGK
_Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK _Một số cặp lên hỏi và
8’
2’
1’
_Chia nhóm
_GV hướng dẫn HS tìm bài 22 SGK
_GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK
*Bước 2:
*Bước 3: Hoạt động cả lớp _GV nêu câu hỏi:
+Các em thường ăn loại rau nào?
+Tại sao ăn rau lại tốt?
+Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
Kết luận:
-Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng
-Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều đất bụi, và còn được bón phân … Vì vậy, cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn
Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau gì?”
_Mục tiêu: HS được củng cố những hiểu biết về cây rau mà các em đã học
_Cách tiến hành:
+Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi
+Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp
+GV đưa cho mỗi em một cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì?
Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc
2.Củng cố:
_Cho HS mở SGK
_Đọc và trả lời câu hỏi trong sách 3.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
trả lời nhau trước lớp _HS trả lời
+Mỗi bạn mang theo 1 cái khăn sạch để bịt mắt
+HS dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là rau gì?
_Dặn dò:
+Nên ăn rau thường xuyên. Phải rửa sạch rau trước khi dùng làm thức ăn
+Chuẩn bị: bài 23 “Cây hoa”