Ngoài các bệnh dính líu trực tiếp đến các trúng tâm điều nhiệt của não, như các u não, xuất huyết oầo hoặc nghẽn mạch não, hoặc trúng nóng, có các trạng thái bệnh ỉý sao đây có thể có kèm sốt.
u Tất cả bệnh nhiễm-trùng bất kẻ ĩìguyôn nhân là vi khuẩn, rickeísia, chlamydia, virus hay kí sinh vật đều có thê gây sốl
2. Chấn thương cơ học nghĩa là mội thương tổn vùi dập thưòng gây sốt kéo dải ỉ đến l.ngằy. Tuy vậy, còn có biến chúng thường gặp là nhiễm trùng.
3. Nhiễm bệnh ác tính tháy có kèm sốt - trong phần lón các trường hợp, sốt ỏ ngưòi bệnh ung thư có liên quan đến íắc hoặc nhiễm trùng do u gây ra, tuy vậy, trong một số u rắn, sốt có thẻ do chính bản thân khối u gây ra, đặc biệt khi có di căn tói gan.
Các bệnh u có kèm sốt gồm u thận dạng mô thượng thận, carcinoma tụy, phổi, .xương và u gan. Trong các u của hệ liên võng nội mô, gồm bệnh Hodgkin, u limphô không phải Hodgkin, bạch cầu cấp và bệnh lăng íỏ chức bào ắc lính ĩhể Sốt có thẻ là một trong các biêu hiện sơm chiếu ưu thế. Chất gây nội sinh intcrlcukin-i (CNS/ỈL-1) do các u này sản xuất ra chính là tác nhân gây sốt.
4. Các bệnh của hệ tạo máu, như các đợt tan máu cấp diễn có the có đặc điem sốt cao.
5. Câc tai biển mạch máu, bất luận mức độ nào, như nhồi máu cơ tim, phổi, não hầu như bao giò cũng gây sốt.
6. Các bệnh dữ các cơ chế miễn dịch thưòng ỉà có sốí. Các bộnh này gây các bệnh mô liên kết, sốĩ do dùng thuốc, và sốt do các dị thường miễn dịch khác.
7. Một số bệnh chuyển hóa cấp tính như bệnh gut, nhicm porphyrin, tăng acid triglycerid-máu. Bệnh Fabry, và nhQng đdí vượng phái của bộnh Addison
hoặc bệnh luyến giáp đôi khi thấy có sốt. Sinh bệnh học thay đổi từ hoạt hóa đáp úng viôm (sảo xuất CSN/IL-1) đến thay đỏi'trong cớ chế sinh nhiệt và điều hòa nhiệt (cưòĩỉg năng giáp tuyến).
CẤC TRIỆU CHỨNG ĐI KÈM'VỚI SỐT C ác triệ u eh ứ n g to à n th â n Sự nhận thức về sốt của bệnh nhân thay đổi rất nhiều. Một số có thẻ nói chắc chắn là thân nhiệt của họ cao tói mức nào; một số khác mắc bệnh mạn tính có sốt (như lao chẳng hạn) có thể hoàn toàn không biết rằng mình đang tốt cao tói mức 103°F (39,4°C). Thường thì.ngưòi bệnh có thể không để ý đến sốt là vì họ quan tâm lói các triệu chứng khác gây khó chịu nhiều hơn như nhức đầu, đau ngực Đau lưng, đau khắp mình và đau khớp mà không viêm khóp thường có kèm sốt. Những triệu chứng như thế liộu có phản ánh sự hiện diện một tác nhân nhiễm trùng hay chỉ là một biổu hiện của hoạt tính IL-1 không thôi, điều này còn chưa rõ (xem chương 8), .
Rót run Sốt đột ngột có rét run là nét đặc trưng cửa một số bệnh và nếu không dùng thuốc hạ nhiệt lại hiếm thấy ỏ các bệnh khác, Mặc đầu các cơn rét run lặp đi lặp lại là điôn hình của các bệnh nhiễm trùng tạo mủ kèm nhiễm khuẩn huyết song một mô hình sốt tương tự có thẻ xuất hiện trong những. bộnh không do nhiễm trùng như u lế bào ỉpmpho chẳng hạn. Điều quan trọng là phải phân biệt được một cơn rét run thực sự có răng đập vào nhau lập cập và rong giống vói cảm giác rét run xuất hiộn trong hầy hết các cơn sốt nhất là sốt do nhiễm virus. Tuy vậv, trong một số trường hợp, một cơn rét run thực sự cũng xây ra trong'nhiễm virus - huyết. Các cơn rét run có thề được íhúc đẩy hoặc kéo dài do dùng gián cách aspirin hoặc các thuốc hạ nhiệt khác.
Những thuốc này có thể làm, giảm nhiệt độ rõ rệt nhưng lại kèm các cơn co cô không lự chủ bù; trừ, nghĩa là một cơn rét run. Có thẻ, tránh các phản úng phụ bất lợi này của các thuốc hạ nhiôt, bằng cách cho uống khoảng 3 gỉò một lần'thay vì chỉ cho uống khi nhiệt độ tăng ỏ múc nào đó.
H erp es Cái gọi là nổi mụn giộp có sốt là do hoạt hóa một bệnh nhiễm trùng tỉềm tàng do vi rirus herpes -bằng nhũng đợt tăng nhiệt độ. Vì những lí do không rỗ, sốt giộp môi thưòng thấy trong các bệnh nhiễm trùng do phế cầu, liên cầu, sốt rét, nhiễm khuần huyết do màng não cầu và các bênh dọ ricketsia song hiếm gặp trong viêm phoi do mycoplasma, lao, bệnh do brucella, dậu mùa và thương bàn.
Mê sảng.'.T riệu ehứng.này có thô đo lăng thân nhiột và đặc biột thưòng gặp. ỏ những nguòi nghiộra rượu, bộnh mạch máu nẫo hoặc ngưòi già.
c® g iậ t Một số trẻ em sốt, nhất là .những trẻ có tiền sử gia đình động kinh, tháy xuất hiộn các cơn co giật, khi'sốt. Nói chung, co giậl do số! cao không phan ánh bệnh não nghiêm trọng.
ĨẰ M QUầM .TRỌNG v ê LẰM S À M C Ủ A SỔ T Nhiệt độ là một chi báo đơn giảo, khách quan và chỉnh xác của một trạng thái sinh lý và ít chủ quan hdn nhiều đối vói kích thích từ bên ngoài và do nguyên nhân tâm ỉý so vói các dấu hiệu sống còn khác như mạch, tần số thỏ và huyết áp. Vì các lý do đó, Việc xác định thân nhiệt hỗ trợ cho viộc đánh giá mức nghiêm trọng của một bệnh, tiến trình và thời gian của nó, và ảnh hưởng của trị.liệu, hoặc thậm chí hỗ trộ. .cho viộc quyết định liộu một người nào đó có mắc mội bệnh thực thẻ hay không.
Lợi ích *oủa s ố t Cố một số í í bộnh nhỉễoì 'trùng ỏ người, trong đó sốt cao rõ ràng fỏ ra có lợi cho ngưòi bộnh, chẳng hạn như giang mai thần kinh, một số hình' thái viêm khớp mạn lính và ung thư lan rộng. Một số bộnh khác như viêm màĩìg bồ đào và viêm klìóp dạng thấp chẳng hạn đôi khi được cải thiện sau klìi dùng liệu pháp gây sốt. Các đáp úng miễn dịch đặc hiộu tăng lẽn khi'thân rihiột cao, cũng như các quá trình dị hóa liên quan đến việc huy động các acid amin íừ cổ. Những sự kiộn này diỗn ra là thông qua vai trò trung gian của CSN/IL-1 và có thẻ dính líu cả đến quá trình tổng ùỢp các prostaglandin-E. ở lìgưòi, những lợi ích của sốt đối vói các cơ chế bảo vệ khác của vậl chủ khác hàng loạt tác dụng cùa CSN/ỈL-1 (xem chương 8) không the hiộn rõ như ỏ súc vật máu lạnh, ỡ các súc vật này nhiệt độ cao xung quanh làm tăng đáp ứng viỗm.
Nguòi ía dã. quan sáí .ihẩy nhũng gia lăng không đáng kể trong hoạt động thực bào và hóa úng động bỏi các bạch cầu đa nhân của người trong giai đoạn ủ,bệnh có sốt. Nhũng ngưòi già và yếu mắc bệnh nhiễm trùng có thẻ sốt ít hoặc không sốt và điều này thưòng được nhận định như một dấu hiệu iẵêii lượ.ng xấu.
ĩ ẳ ũ hậi cửa s ế t Sốt gia tăng nhiều quá trình, chuyẻn hóa và liếp theo là teo cơ bắp và mất trọng lượng thông qua vai trò trung gian của (CSN/IL-1).
Súc làm vi ộc và nhịp tim gia tăng. Tiết mồ hôi làm mất thêm nhiều muối và nưóc. Có ihẻ có tình trạng khó chịu do nhức đầu, sợ ánh sáng, toàn thân mệl mỏi, hoặc mất cảm giác nóng m ột cách''khó chịu.
Sốt có thê thúc đay các cơn GO giật ỏ nhũng nguòí
động kinh. Rét run và vã mồ hôi của những cơn sốt nhiễm khuân là đặc biệt khó chịu đối vói người bệnh. Ở ngưòi cao tuổi đang mắc bệnh tim hay bệnh mạch não thì sốt có thẻ là đặc biệt nguy hại.
x ủ LÝ SÔT Sốt thông thường ít gây tác hại, không gây khó chịu nhiều và lại có thẻ có iợi đối với các cơ chế phòng vệ của vật chủ, cho nên dùng thuốc hạ nhiệt không phải là điều cốt yếu gỉ úp cho ngưòi bệnh dễ chịu và lại có thẻ gây nhiễu đối vói hiệu quả của một tác nhân trị liệu đặc hiệu hoặc đối vói diễn biến tự nhiên của bệnh. Tuy vậy, có những tình huống trong đó việc giảm thân nhiệt lại có một tầm quan trọng sống còn ví dụ trúng nóng, sốt cao sau mổ, hôn mê do sốt cao, các cơn co giật hoặc sốc có kèm sốt và suy tim. Trong các điều kiộn như vậy, việc làm giảm thân nhiệt được chỉ định.
Dùng khăn chưòm lạnh đe hạ thấp thân nhiệt là các biộn pháp rất hữu hiệu. lỉoặc tưới lổn ngưòi bằng dung dịch mặn đe lạnh hay đặt các khăn lạnh lên trán, lẽn mình. Xoa cồn không có lợi ỉà vì cồn có mùi cay khiến một số người bệnh khó chịu. Nếu vừa sốt cao vừa co mạch ngoài da, như trong triiòng hợp trúng nóng hay sốt cao sau mỏ, thì ncn phối hợp vừa chưòm lạnh đe dẫn máu ra ngoại vi nơi bị lạnh. Ngâm ngiiòi bệnh ngay lập tức vào một bồn nước lã phải được xem là một biện pháp cấp cứu trong trường hợp trúng nóng nếu thân nhiệt lổn quá 108°F (42,2°C). Nếu có điều kiện, dùng các khăn chưòm ỉạnh tốt hơn ngâm vào bồn niíỏc lã trong hầu hốt các trường hợp.
Các thuốc hạ nhiệt nhu aspirin (0,3 đến 0,6g) hoặc acetaminophen ((0,5g) thưỏng được dừng hạ thân nhiôt, nhất là nếu ngưòi bệnh càm thấy khó chịu hoặc nếu sốí cao có khả năng gây nguy cơ như trong truỏng hợp ngưòi bệnh suy tim, co giật sốt cao (thưòng là trẻ em), chấn thướng đầu, các rối loạn tâm trí hoặc đang mang thai. Các thuốc hạ nhiệt đồi khi có the làm vã mồ hôi, mộí báo hiệu tụí huyết áp và đôi khỉ sốt cao trỏ lại và rét run. Có thẻ làm giảm các biến cố này bằng cách khuyến khích uống nước và uống thuốc nhiều lần cách nhau 2 - 3 giờ. Mặc dầu glucocorticoid cũng có tác dụng hạ nhiệt song phải thận trọng khi sử dụng là vì các thuốc này có khả năng thúc day làm tụt nhanh nhiệt độ và gây hạ huyết áp. Hcin nữa các thuốc này còn có khả năng ngụy trang các biểu hiện khác cùa nhiỗm trùng ncn đó cũng là mộl Ịý do chống chỉ định tương đối. Trái vói các thuốc hạ nhiệt khác, glucocorticoid ức chế sản xuất (CSN/IL-1) và do vậy có thô làm giảm các tác dụng tích cực do phân tử này gây ra (xcm chương 8).
Cảm giác run ỏ nhiều người bệnh có thẻ xử lý bằng tiêm muối canxi vào tĩnh mạch. Bỉện pháp này sẽ ỉàm ngừng hiện tượng rùng mình và réí run nhưng không có ảnh hưỏng gi đến tình trạng sốt cao sau này. Dôi khi cần chấm dứí ngay triệu chứng rét run nguy hiêm bằng morphin sunfat (10 đến 15mg tiêm dưói da) hoặc tiẽm clopromazin.
NHỮNG VẨN ĐÊ CHAN ĐOÁN TRONG SỐT CAO
Trong nhiều bệnh, sốt là biẻu hiện nổi bật nhất và thưòng là biêu hiện độc nhất cùa bệnh. Nó không phải là một chỉ báo của bất cứ một bộnh đặc thù nào; thay vì nên xem nó như một phản ứng đối vói thương tổn tương tự như tăng bạch cầu hay tăng tốc độ lắng hồng cầu vậy.
Các đậnh nghĩa ¥ầ 8ốt
Theo quan niệm kinh điển, sốt được mô tả là sốt gián cách, sốt từng cơn, sốt kéo dài hoặc sốt tái phát.
Trong sốt gián cách, nhiệt độ iụt xuống bình thường mỗi ngày, khi nhiệt độ biến thiổn rất rộng giữa cao điềm và điểm thấp nhất thì gọi là sốt lao hay sốt nhiễm kỉìiiẩn. sốt gián cách là net đặc trilng trong các bệnh nhiễm trùng sinh mủ, đặc biệt là các apsxe, các u tế bào lympho và lao kê.
Trong sốt cơn, nhiệt độ tụt xuống mỗi ngày nhưng không trỏ lại bình thưỏng. Phần lón là các sốt cơn và loại đáp ứng sốt này không hề mang tính đặc trưng của bất kỳ một bệnh nào cả.
Nét đặc trưng của sốt kéo dài là nhiột độ cao dai dẳng mà ban ngày không có biến thicn đáng kể.
Điẻn hình là sốt trong bộnh'thương hàn hay bệnh sốt do rickettsia không được điều trị.
Vói sốt tái phát thì những đợt sốt ngắn xuất hiện giữa một hoặc nhíồu ngày có nhiột độ bình thuòng.
Sau đây là nhũng ví dụ sốt tái phát:
Sốt rét đã bị loại trừ hầu như hoàn toàn ò Hoa Kỳ, nhưng trong nhiều năm nhũng cựu chiến binh từ Việt Nam trỏ vè đã tạo thành một ổ chứa quan trọng vỏi qui mô rộng bệnh nhiễm trùng này, cũng như ỏ những người nước ngoài khác mói tói. Tuy vậy, điều không bình thường nhất đối vói bệnh sốt rct là nó tái phát sau một khoảng thòi gian không có triệu chứng là 1 năm hay lâu hơn. Các cơn sốt tái phát cách 2 hoặc 3 ngày hoặc thất thuờng hơn trong bệnh sốt ret do falciparum, tùy thuộc chu kỳ sinh trưỏng của kí sinh vật, chân đoán phải dựa vào việc tìm thấy kí sinh vật trong máu.
Bệnh sốt táỉ phát xuất hiện tạỉ vùng Tây Nam Hoa Kỳ, tới tận miền viễn đông Texas, Tây Bắc Thái Bình Dương, và tại nhiều vùng khác trên thế giói.
Những đợt tái phát liên quan đến chu kỳ phát triẻn của kí sinh vật. Chẩn đoán dựa vào việc tìm thấy các xoắn khuẩn trên máu đàn.
Bệnh sốt do chuột cắn, lây do hai tác nhân Spirillum minus và Streptobacillus moniliformis, cả hai đều truyền bệnh do chuột cắn. Cả hai đều gây ra một bệnh vói nét đặc trưng là những đốt sốt vượng pháỉ mang tính chu kỳ. Yếu tố then chốt đẻ chân đoán là một tiền sử bị chuột cắn 1 đến 10 tuần trưóc khi khỏi phát triệu chứng. Có thể xác định nguyên nhân bằng kỹ thuật labô thích hợp.
Cốc bệnh nhiễm trừng sinh mủ cục bộ là những trưòng hợp hiếm gặp gây ra các đợt sốt chu kỳ xen kẽ nhũng khoảng thòi gian không sốt và tương đối không có triộu chứng. Cái gọi là sốt đưòng mật gián cách Charcot, nghĩa là viêm đưòĩìg mật có tắc do sỏi, là một ví dụ. Nhiễm trùng dường tiết niệu, vói những đợt tắc niệu quản do sỏi nhỏ hay mủ đặc, cũng có thê gây sốt tái phát. Một số ít ngUÒi mắc bệnh Hodgkin vào một lúc nào đó có những cơn sốt Pcl-Ebstein, đó là nhũng cơn sốt kéo dài 3 đến 10 ngày cách nhau những thòi kỳ không sốt và không triộu chứng 3 đến 10 ngày. Nhũng chu kỳ như vậy có thê được lặp lại đều đặn suốt một giai đoạn nhiều tháng. Trong một số trưòng hợp biếm hoi, tính chu kỳ này của sốt nổi bật đến nỗi đù giá trị chẩn đoán, chính xác trưóc khi xuất hiện rố dấu hiệu hạch to hoặc lách to. Tuy vậy, những cơn sốt tái phát nào không thẻ phân biệt vói sốt Pel-Ebstein thì thưòng do nhũng nguyên nhân không phải bệnh Hodgkin.
Dịch tễ h ọ e củ a s ố t Chân đoán bệnh có sốt cần xcm xét bối cảnh dịch tễ học. Chẳng hạn, một bộnh có sốt cắp tính tại đông nam châu Á hoặc châu Phi thì có thê do một trong các virus arbo hoặc sốt rét;
ò một học sinh trung học tại Hoa Kỳ, sốt có thẻ do bệnh nhiễm trùng tăng tế bào đơn nhãn hoặc một số bệnh nhiễm virus khác; và ở một cụ già tám mUrti tuồi sau khi cắt bỏ tuyến tiền liệt thì có thể là một chỉ báo nhiễm trùng đưòng tiết niộu, nhiễm trùng vết thương, nhồi máu plìổi hoặc viêm phổi do sặc.
ơ trẻ em, các bộnh nhiôm trùng chắc là gây sốt kéo dài nhiều hơn ngiiòi lớn. Tương tự, nhũng ngdòi du lịch trỏ vè sau những chuyến đi ra nưóc ngoài ngắn ngày thì chắc chắn là mắc những bệnh có sốt do các bệnh bản địa nổi mình ở hơn là bệnh ở nưóc đã đến thăm. Nhũng ngưòi bệnh có các cơ chế phòng vộ đã bị giảm sút do ung thư, do dùng các thuốc
gây độc tế bào hay corticoiđ hoặc do thiếu hụt miễn dịch bảm sinh hay mắc phải thì chắc là mắc các bệnh nhiễm trùng không thường gặp là một nguyên nhân gây sốt nhiều hơn những ngưòi bình thuòng.
Bệnh hiếm hay b ện h th ư ở n g gặp. Phần ỉón thòi gian sốt ỉà biêu hiện của một bệnh thưòng gặp, và sốt có kèm thâm nhiễm phổi thì chắc ỉà do phế cầu nhiều hơn do Pneumocystis. Không đánh giá được nguyên lý cơ bản sẽ dẫn tói nhiều việc làm kéo dài chân đoán và vô ích.
Những bệnh kèm s ố t ngắn hạn NhQng bệnh có sốt cấp tính duỏi haỉ tuần thưòng hay gặp trong thực hành y khoa, Trong nhiều trường hợp bệnh diễn biến theo tiến trình của nó, tuấn tiến đến hồi phục hoàn toàn và không được chẩn đoán chính xác. Tuy vậy, trong phần ỉón các trưòng hợp, nên xem đó là các bệnh nhiễm trùng thì an toàn hơn.
Mặc dầu các bệnh có sốt ngắn ngày có thẻ không do nhiễm trùng (ví dụ sốt dị ứng do thuốc, bệnh nghen tắc mạch, các đợt tan máu hoặc bệnh gut) song dứt khoát phải xem là thiểu số.
Phần lón các bệnh nhiễm trùng có sốt cấp tính không được chân đoán có thề do virus và vẫn không được chằn đoán vì lý do không sẵn có các kỹ thuật chan đoán cồng kềnh hoặc không bỗ tốn tiền. Sẽ là không thục tế nếu thực hiện các thử nghiệm cần đe nhận biếi tất cả mọi virus đã biết, và hơn nữa, con số các virus gây bổnh cho ĩìgưòi vẫn chưa phân lập được là rất lón. Mặt khác trong các bộnh nhiễm khuân, chân đoán labô đơn giản hơn, và các bệnh nhiễm khuẩn này thuòng nhanh chóng bị khống chế bằng liệu pháp hóa dược.
Những nét đặc trưng sau đây, mặc dầu không chỉ giói hạn ỏ các bộnh nhiễm trùng cấp tính, vẫn có nhiều ý nghĩa gợi ý sự hiện diện một bệnh nhiễm trùng:
1. Khỏi phát đột ngột
2. Sốt cao, nghĩa là 102 đến 105°F (38,9 đến 40°C), CÓ hay không cỏ rét run.
3. Các triệu chứng hô hấp như viêm họng, sổ mũi, ho 4. Khó chịu, đau cơ hoặc khóp, sợ ánh sáng, đau khi chóp mắt, đau đầu
5. Buồn nôn, nôn hoặc ỉa lòng
6. Các hạch lympho hoặc lách to ra cấp tính.
7. Các dấu hiộu vùng não, có kèm hay không tăng tế bào trong dịch não tủy
8. Bạch cầu tăng lên 12.000 hoặc dưóỉ 5.000 trong một milimet khối.