Theo Phạm Hựng, (1979)[6] tiến hành ủiều tra gà nuụi tại một số tỉnh miền Nam (thành phố Hồ Chớ Minh, Tõy Ninh, Sụng Bộ, Đồng Nai) ủó cho thấy có 8 loài Eimeria kí sinh ở gà là E. tenella, E. necatrix, E. mivati, E. mitis, E. maxima, E. hagani, E. brunetti, E. acervulina. Nghiên cứu của tác giả còn cho thấy gà ở các lứa tuổi khác nhau có tỷ lệ nhiễm cầu trùng khác nhau; cụ thể: gà 2 - 3 tuần tuổi có tỉ lệ nhiễm 60%, gà 4 - 5 tuần tuổi có tỉ lệ nhiễm 93%, gà 6 - 13 tuần tuổi cú tỉ lệ nhiễm 100%, gà mỏi ủẻ cú tỉ lệ nhiễm 40 - 60%.
Hồ Thị Thuận, Phạm Văn Sơn, Huỳnh Thị Lan, Võ Bá Thọ, Phạm Văn Nam (1984)[24] ủó tiến hành ủiều tra, trị bệnh cầu trựng tại 1 trại gà cụng
nghiệp ở Sụng Bộ cũ ghi nhận. Cú 5 loài cầu trựng tỡm ủược: E. tenella, E.
brunetti, E. mitis, E. maxima, E. necatrix. Gà 4 tuần tuổi ủó bắt ủầu xuất hiện cầu trựng, tỉ lệ nhiễm cao nhất từ tuần thứ 4 ủến tuần thứ 7. E. tenella là loài cầu trùng gây bệnh phổ biến, bệnh tích rõ nhất.
Lương Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hương (1993)[25] ủó nghiên cứu việc dùng furazolidon phòng bệnh cầu trùng cho gà từ 7 - 56 ngày tuổi nhưng gà vẫn nhiễm cầu trựng ở mức ủộ cao. Tỉ lệ mắc bệnh bỡnh quõn 52,9%, gà chết lỏc ủỏc và ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh sinh trưởng.
Theo Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Trần Văn Thành (1997)[17] qua ủiều tra 2 huyện ở thành phố Hồ Chớ Minh xỏc ủịnh 6 loài cầu trựng gõy bệnh cho gà: E. tenella, E. necatrix, E. mitis, E. maxima, E. hagani, E. acervulina.
Gà có thể nhiễm 1 - 6 loài trên cùng 1 cá thể. Gà dưới 2 tuần tuổi chưa thấy nhiễm, gà bị nhiễm cao ở 5 - 8 tuần tuổi và giảm dần ở tuổi lớn hơn.
Ở miền Bắc, Dương Cụng Thuận (1978)[23] ủó ghi nhận kết quả ủiều tra ở các cơ sở chăn nuôi như sau:
Xí nghiệp gà Đông Anh (Hà Nội). Gà nuôi trong chuồng, thông thoáng tự nhiên, hơi ẩm, vệ sinh tốt, dùng tikofuran phòng bệnh cho gà. Tỷ lệ nhiễm cầu trựng ủược ghi nhận như sau: gà 2 - 4 tuần tuổi 4%, gà 5 - 8 tuần tuổi 24%, gà 9 - 13 tuần tuổi 11%, gà mỏi ủẻ 14%.
Xí nghiệp gà Thành Tô (Hải Phòng), gà nuôi trong chuồng, vệ sinh chăm sóc tốt, không dùng thuốc ngừa cầu trùng, tỉ lệ nhiễm như sau: gà 2 - 4 tuần tuổi 46,9%, gà 5 - 8 tuần tuổi 32%, gà mỏi ủẻ 13,2%.
Gà từ 2 - 8 tuần tuổi tỉ lệ nhiễm cao, nhất là gà từ 2 - 4 tuần tuổi nhiễm từ 47-93%. Sau 8 tuần tuổi bệnh giảm hẳn xuống, một số gà mỏi ủẻ cũng cũn nhiễm cầu trùng nhưng triệu chứng lâm sàng không rõ.
Dương Công Thuận (1978)[23] qua theo dõi chu kì tiến triển của E.
tenella ủó nhận xột: oocyst phõn lập từ phõn tươi nuụi trong dung dịch bicromat kali 2,5% trong phòng thí nghiệm (24 - 360C). Sau 24 giờ, trong
oocyst ủó sinh 4 sporocyst hỡnh lờ hơi cong. Sau 36 giờ hoàn tất sự hỡnh thành sporozoite. So với các nước, thời gian sinh sporocyst của oocyst ở nước ta ngắn hơn các nước khác 48 giờ.
Thời gian thải oocyst của E. tenella: gà con 5 ngày tuổi cho nhiễm oocyst, ngày thứ 4 sau khi nhiễm soi phõn ủó thấy oocyst thải ra. Ngày thứ 5 -6 sau khi nhiễm, oocyst thải ra nhiều nhất và lúc này là thời kì gà có triệu chứng lâm sàng.
Năm 2001, Bạch Mạnh Điều và Phan Lục [4] nghiên cứu sử dụng vaccin nhược ủộc ủược chế từ oocyst 3 loài cầu trựng gà E.tenella, E.maxima và E.acervulina cho thấy quá trình thải oocyst bình thường sau khi gà uống vaccin 5 ngày. Vaccine chế từ oocyst chiếu xạ 15 Krad cho kết quả tạo miễn dịch tốt nhất, mức bảo hộ miễn dịch kéo dài 35 ngày sau khi dùng vaccine.
1.3.1. Lược duyệt các công trình nghiên cứu ngoài nước
Jordan F. T. W., (1990)[33] ủó ghi nhận cú 7 loài gõy bệnh cho gà là:
E. brunetti, E. tenella, E. acervulina, E. maxima, E. mitis, E. praecox và E. hagani. Loài E. hagani ủược mụ tả ủầu tiờn vào năm 1938. Bảy loài cầu trùng kể trên phân bố ở nhiều nơi trên thế giới. Loài E. acervulina và loài E.
maxima thường thấy ở bệnh cầu trựng gà, ủặc biệt E. tenella tỏc nhõn gõy bệnh cao và phổ biến.
Ayssiwede et al (2011)[28] ủó nghiờn cứu so sỏnh khả năng mẫn cảm của cỏc giống gà ủối với cầu trựng. Cỏc tỏc giả nhận thấy cỏc giống gà ủịa phương ít mẫn cảm với cầu trùng hơn so với các giống gà nhập.
Chương 2