Kết quả thử nghiệm một số thuốc phòng trị

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình nhiễm bệnh gà ở thành phố Buôn Mê Thuộc (Trang 57 - 62)

3.6.1. Kết quả thí nghiệm dùng thuốc phòng bệnh cho gà

Bảng 3.9. Tỉ lệ nhiễm cầu trùng gà giữa các lô thí nghiệm Tuần

tuổi

Số mẫu kiểm tra/

Đối chứng Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 SMN TLN

(%) SMN TLN

(%) SMN TLN (%)

1 10 0 0 0 0 0 0

2 10 0 0 1 10 2 20

3 10 2 20 1 10 0 0

4 10 7 70 1 10 0 0

5 10 10 100 2 20 1 10

6 10 5 50 1 10 1 10

Qua bảng 3.9, kết quả ghi nhận gà ở 2 tuần tuổi ở lô thí nghiệm chưa thấy nhiễm cầu trùng, gà ở lô thí nghiệm 1 tỉ lệ nhiễm cầu trùng là 10% và lô thớ nghiệm 2 là 20%. Ở cỏc lụ thớ nghiệm chỳng tụi ủó tiến hành cho gà uống thuốc ngừa cầu trựng vào ngày thứ 8 ủến ngày 10 nhưng gà vẫn bị nhiễm cầu trùng là do gà vẫn thải oocyst theo phân và 1 phần trong chuồng vẫn còn mầm bệnh. Đến tuần thứ 3 ở lụ ủối chứng ủó bị nhiễm cầu trựng với tỉ lệ 20%, gà ở lụ thớ nghiệm 1 bị nhiễm cầu trựng với tỉ lệ 10%, nhưng gà ở lụ thớ nghiệm 2 ủó khụng thấy bị nhiễm cầu trựng, việc này là do thuốc cầu trựng ủó cú tỏc dụng với cả 2 lụ thớ nghiệm. Sang tuần thứ 4 gà ở lụ ủối chứng cú tỉ lệ nhiễm cầu trùng nhảy vọt lên tới 70%, còn ở lô thí nghiệm 2 không tìm thấy oocyst cầu trựng trong phõn. Sang tuần thứ 5 toàn bộ số mẫu phõn ủược xột nghiệm ở lụ ủối chứng ủều thấy oocyst cầu trựng, cũn ở 2 lụ thớ nghiệm bắt ủầu thấy oocyst cầu trựng xuất hiện lại sau ủợt dựng thuốc phũng cầu trựng lần thứ 2. Lần này thấy oocyst nhanh hơn lần trước vỡ lỳc này trong chuồng ủó cú sẵn nhiều mầm bệnh, mà trong quá trình gà dùng thuốc gà vẫn luôn tiếp xúc với mầm bệnh ngoài môi trường vào cơ thể. Đến tuần thứ 6, ở các lô thí nghiệm có tỷ lệ nhiễm cầu trựng giảm, do lỳc này gà bắt ủầu cú miễn dịch với bệnh cầu trựng.

Theo kết quả xử lý thống kờ, so sỏnh từng cặp giữa lụ ủối chứng và thớ nghiệm 1, ủối chứng và thớ nghiệm 2 ở cỏc tuần tuổi khỏc nhau cho thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa ở gà lỳc 4 và 5 tuần tuổi (P<0,05). Gà ở lụ ủối chứng bị nhiễm cầu trùng cao vào tuần thứ 4 và sang tuần thứ 5 thấy bệnh cầu trùng bộc phát. Theo kết quả thống kê thì không có sự khác biệt về tỉ lệ nhiễm giữa lụ thớ nghiệm 1 và thớ nghiệm 2, ủiều này chứng tỏ việc sử dụng 2 loại thuốc Nova - coc 2.5% và Rtd - Cocired cú tỏc dụng tương ủương nhau trong việc phòng bệnh cầu trùng cho gà, nhưng trên thực tế thì tỉ lệ nhiễm cầu trùng ở lô dùng Nova - coc 2.5% thấp hơn. Theo Lương Tấn Phát, Bùi Trần Anh Đào (2011), phỏc ủồ ủiều trị bệnh cầu trựng bằng Baycox 2,5% (cú thành phần thuốc Toltrazuril) ủạt hiệu quả cao.

Theo Bạch Mạnh Điều, Phan Văn Lục (1998 - 1999)[5], hiện nay cầu trùng vẫn là một bệnh hại kinh tế lớn trong chăn nuôi gia cầm. Các biện pháp vệ sinh chuồng trại và dựng thuốc liều thấp (ủiều trị dự phũng) vào những thời ủiểm cần thiết, ủó hạn chế ủỏng kể thiệt hại do bệnh gõy ra, nhưng chưa phải là biện pháp hoàn hảo.

Như vậy qua việc dùng thuốc ngừa cầu trùng cho gà giữa các lô thí nghiệm và ủối chứng cho thấy thuốc cú tỏc dụng tốt trong việc phũng bệnh cho gà nhưng cũng cần lưu ý phải vệ sinh chuồng trại sạch sẽ ủể gà ớt cú cơ hội tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh thì hiệu quả dùng thuốc mới có tác dụng cao.

3.6.2. Tỷ lệ gà chết ở các lô thí nghiệm

Song song với việc xột nghiệm mẫu ủể xỏc ủịnh cầu trựng, chỳng tụi ủó theo dừi tỷ lệ gà chết ở cỏc lụ thớ nghiệm, kết quả ủược trỡnh bày qua bảng 3.10.

Qua bảng 3.10 chỳng tụi nhận thấy tỉ lệ chết ở lụ ủối chứng cao hơn so với 2 lụ thớ nghiệm. Cụ thể ở lụ ủối chứng cú tỉ lệ gà chết là 8%, cũn ở thớ nghiệm 1 là 3% và thí nghiệm 2 là 2%. Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy ở lụ ủối chứng, gà siờu thịt cú tỉ lệ chết cao hơn (8%) so với tỉ lệ gà

Tam Hoàng chết ở lụ ủối chứng trong thớ nghiệm của Tiờu Thị Phương Lan (2000)[10] là 5,3% . Tỷ lệ gà siờu thịt chết cao hơn cú thể do ủiều kiện chăn nuụi, mụi trường sống và sức ủề khỏng của gà.

Bảng 3.10. Số gà chết trong thí nghiệm

Tuần tuổi Số gà chết (con)

Đối chứng Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

1 0 1 0

2 0 0 0

3 2 0 0

4 1 1 1

5 3 0 1

6 2 1 0

Tổng cộng 8 3 2

Tỷ lệ (%) 8 3 2

Gà chết qua mổ khám quan sát và nạo niêm mạc ruột soi kình hiển vi xỏc ủịnh trong tổng số 13 gà chết ở cỏc lụ ủối chứng và thớ nghiệm cú 4 gà chết do bệnh cầu trựng, kết quả ghi nhận tất cả gà chết do bệnh cầu trựng ủều nằm ở lụ ủối chứng.

Kết quả thử nghiệm thuốc của Hoàng Thạch (1999)[16], cho thấy ở lô ủối chứng gà cú tỉ lệ chết 92%, gà bị chết do bệnh cầu trựng phụ thuộc nhiều yếu tố như thức ăn, thời tiết khí hậu…

Khi dựng thuốc phũng cầu trựng ở ngay tuần tuổi ủầu tiờn của quỏ trỡnh ỳm sẽ gúp phần làm giảm ủỏng kể số gà chết do cầu trựng gõy ra. Đõy cũng là một trong những yờu cầu kỹ thuật trong chăm súc gà ỳm mà ủó ủược cỏc tỏc giả ủề cập ủến (Tiờu Thị Phương Lan (2000)[10]; Hoàng Thạch

(1999)[16]; Dương Công Thuận (1978)[23]; Lương Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hương (1993).[25].

TN2 TN1

ÐC 9

8 7 6 5 4 3 2 1 0

Lô thi´ nghiê‚m

Sô´ ga` c´t (con)

Biê„u dô` sô´ ga` chê´t

Biểu ủồ 3.6. Số gà chết trong thớ nghiệm

(Ghi chỳ: ĐC: ủối chứng, TN1: thớ nghiệm 1, TN2: thớ nghiệm 2) 3.6.3. Khối lượng gà ở các lô thí nghiệm

Khối lượng gà khi xuất chuồng ở cỏc lụ thớ nghiệm ủược trỡnh bày trờn bảng 3.11.

Qua bảng 3.11 ta cú thể nhận thấy, khối lượng gà ở lụ ủối chứng thấp hơn ở lô thí nghiệm nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa trong thống kê.

Trờn thực tế cú sự chờnh lệch về khối lượng, ủiều này 1 phần cho ta thấy việc sử dụng thuốc ủể phũng bệnh cầu trựng cho gà cú tỏc ủộng ủến khối lượng của gà. Giữa 2 lụ thớ nghiệm sự chờnh lệch khụng nhiều, do ủú sự sai khỏc này cũng khụng cú ý nghĩa trong thống kờ do ủú dựng 2 loại thuốc là Nova - coc 2.5% và Rtd - Cocired cú tỏc dụng tương ủương nhau trong việc phũng bệnh cầu trùng cho gà.

Bảng 3.11. Khối lượng gà khi xuất chuồng (kg)

Số thứ tự gà Đối chứng Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2

1 2,9 3,0 2,8

2 2,9 2,9 3,2

3 2,7 3,1 2,9

4 3,0 3,1 3,1

5 2,8 3,0 3,0

6 2,9 2,9 3,2

Khối lượng trung bình 2,87 3,0 3,03

3.6.4. Kết quả thí nghiệm dùng thuốc trị bệnh cho gà

Bảng 3.12. Kết quả dựng thuốc ủiều trị cho gà bị bệnh cầu trựng (n=60)

Thuốc dùng Sau 3 ngày Sau 5 ngày Sau 7 ngày

SMN TL (%) SMN TL (%) SMN TL (%)

Rtd-Cocired 12 20 6 10 6 10

Nova-coc2.5% 6 10 6 10 0 0

Qua bảng 3.12, việc sử dụng Rtd - Cocired và Nova - coc 2.5% ủiều trị cho gà bị nhiễm cầu trựng ủạt kết quả cao. Sử dụng Nova - coc 2.5% sau 7 ngày ủiều trị gà hoàn toàn khỏi bệnh, cho kết quả tốt hơn, so với khi dùng Rtd - Cocired.

Kết quả ủiều trị trong thớ nghiệm trờn của chỳng tụi cho thấy ủạt kết quả cao hơn so với việc ủiều trị bệnh cầu trựng của người chăn nuụi gà trong quỏ trỡnh ủiều tra. Cú kết quả này là do chỳng tụi tiến hành cho gà uống thuốc ngay sau khi phát hiện gà bị nhiễm cầu trùng trong khi người dân chỉ cho gà

uống thuốc khi thấy gà ủi phõn sỏp hoặc phõn cú dớnh mỏu, thờm vào ủú vỡ thớ nghiệm nên số lượng gà ít nên chúng tôi vệ sinh chuồng trại hàng ngày cho gà, việc này làm giảm ủỏng kể lượng oocyst trong chuồng nờn gà ớt cú cơ hội tiếp xỳc với mầm bệnh. Trong thực tế, chỳng tụi ủó thấy việc ủiều trị bệnh cầu trựng của người chăn nuụi gà ủạt kết quả khụng cao, cú ủàn gà ủó bị chết với tỷ lệ 50%.

Tuy nhiờn, qua thớ nghiệm này chỳng tụi nhận thấy khi ủiều trị cầu trựng cho gà bờn cạnh việc sử dụng thuốc ủặc hiệu thỡ khõu vệ sinh, sỏt trựng chuồng trại sẽ gúp phần ủỏng kể nhằm nõng cao hiệu quả ủiều trị.

Một phần của tài liệu Điều tra tình hình nhiễm bệnh gà ở thành phố Buôn Mê Thuộc (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)