Chương 10. ĐIỂỤ CHỈNH MÁY 10.1. Điều chỉnh máy theo chi tiết cắt th ử
10.2. Điều chỉnh máy theo chi tiết m ẫ u
Bản chất của phương pháp điều chỉnh máy theo chi tiết mẫu là dụng cụ cắt (dao) và cữ chặn được gá đăt khi máy chưa làm việc theo một chi tiết mẫu được chế tạo trước. Điểu chỉnh máy theo chi tiết mẫu có ưu điểm chính là không phải chế tạo thử các chỉ tiết. Ngoài ra, điểu chỉnh máy theo chi tiết mẫu không yêu cầu thợ điều chỉnh có tay nghề cao. Phương pháp này rất thích hơp với gla công đổng thời bằng nhiều dao. Đối với nhóm máy tiện, chi tiết mâu là một chi tiết được chế tạo từ thép nhiệt luyện với kích thước khác môt chút so VỚI
kích thước ghi trên bản vẽ chi tiết cần gia công.
Đối với nhóm máy phay, không phải dùng chi tiết mâu mà dùng cữ so dao để xác định vị trí của dao trước khi gia công.
Kích thước sơ bộ của chi tiết mẫu Dm khi điều chỉnh máy tiện được xác định theo công thức:
2 (10.4)
Ở đây. Dmin,Dmax - kích thước giới han của chi tiết gia công.
Sau khi đieu chỉnh máy theo chi tiết mẫu có kích thước Dm cần gia công loat nhỏ n chi tiết. Các kích thước của chi tiết được đo bằng dung cu đo vạn năng và tính giá trị trung bình của các kích thước
ĩ) ^ và sai lệch bình phương trung bình s.
Dưa theo các giá trị s xác định kích thước điều chỉnh DH theo các công thức sau.
- Khi gia công mặt trụ ngoài:
'D„ = D „ + 3s (10.5)
- Khi gia công mặt trụ trong.
DH = Dmax- 3s ^ (10.6)
Ở đây: s - sai lệch bình phương trung bình của kích thước của n chl tiết.
Sau khi có kích thước trung bình Dvà kích thước điếu chỉnh DH cần xác định lương bổ sung Ạ bscho chi tiết mẫu:
Abs= D - D H ^ (10.7)
Giảm kích thước của chi tiết mẫu một lượng Ạ bsbằng phương pháp mài. Như vậy, kích thước thực của chi tiết mẫu bằng:
Dm = Dm- A, . ^ (10.8)
SỐ lương n chi tiết cần gia công để xác định kích thước trung bình I) nằm trong khoảng 5 í 10 chi tiết nhằm tránh ảnh hưởng của sai số hệ thống thay đổi.
Để cho kích thước trung bình Dvà sai lệch bình phương trung bình s gần với các giá trị thực của chúng nên chọn phôi khi gia công môt cách ngẫu nhiên (lấy phôi ở các vị trí khác nhau của thùng chứa hay băng tải).
Điều chỉnh dụng cụ cắt (dao) trực tiếp theo chi tiết mẫu không đạt được độ chính xác cao (thường đạt độ chính xác cấp 4 trở xuống), nhưng để gia công sơ bộ trên máy bán tự động nhiều dao trước khi mài và đối với các nguyên công phay thì độ chính xác như vậy là đạt yêu cầu.
Những nguyên nhân chính làm giảm độ chính xác của phương pháp điều chỉnh máy theo chi tiết mẫu là sai số chuẩn và sai số kẹp chăt dao. Có thể giảm những sai số này nếu trong đổ gá dao dùng cơ cấu vít me để dịch dao hoặc dùng đồng hổ so để điều chỉnh. Độ chính xác điều chỉnh tăng nếu gá dao được thực hiện bằng chi tiết mẫu và miếng căn (hình 10.1)
Chi tiết mẫu Miếng căn đệm
Miếng căn đệm cữ so dao
Hình 10.1. Điều chỉnh dao nhờ chi tiết mẫu và miếng căn đệm a - khỉ tiện; b - khi phay
Trong trường hợp này kích thước của chi tiết mẫu khi gia công môt phía (gia công không đối xứng) phải nhỏ hơn chiều dày của miếng căn, còn khi gia công hai phía (mặt trụ tròn xoay hoặc các mặt phẳng đối xứng) thì kích thước của chi tiết mẫu phải nhỏ hơn 2 lần chiều dày của miếng căn.
Ví dụ 10.1
Xác định kích thước của chi tiết mẫu để gia công trục bậc có đường kính D = 600 ?mm trên máy bán tự động nhiều dao.
Giải; _
Kích thước sơ bộ D’m của chi tiết mẫu được xác định theo công thức (10.4):
D'm 60 + 59,8
2 - 5 9 ,9 m m .
Sau khi gia công xong loạt chi tiết đã xác định được rằng qui trình biến đổi theo sơ đo dạng I ( xem hình 8.3 ở chương 8) và các giá trị
D = 60,1 mm, s = 12 pm . Theo công thức (10.5):
Dh = 59,8 + 3.0,012 = 59,84 mm Theo công thức (10.7):
Abs = 60,1 - 59,84 = 0,26 mm
Kích thước thực (kích thước cuối cùng) của chi tiết mẫu được xác định theo công thức (10.8):
Òm = 59,9 - 0,26 = 59,64 mm.
Dung sai chế tạo chi tiết mẫu 25m được chọn bằng (0,1; 0,15)25, có nghĩa là 25m = 0,1.0,2 = 0,02 mm.
Như vây, kích thước cuối cùng của chi tiết mâu Dm sẽ bằng:
Dm = 59,84 ±0,01 mm.