S SO2 SO3 H2SO4 H2 Cu
4. Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3 , CaO
Bài 2: (1,5 điểm)
15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.
Bài 3: ( 2 điểm)
Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Bài 4 ( 2 điểm)
Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
a/ Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ? b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.
Ttt(1 )
Ttt(2
) Ttt(5
) Ttt(3
) Ttt(4
)
c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
Bài 5 (2 điểm)
Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5 thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.
a/ Viết phương trình hóa học.
b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12 Đáp án:
Câu Đáp án Điểm
1
1/ Viết phương trình hóa học:
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2
H2 + CuO Cu + H2O
1,5 điểm (Mỗi PTHH được 0,3 điểm)
2/ Gọi tên các chất:
Li2O Liti oxit P2O5 Đi photpho penta oxit
Fe(NO3)3 Sắt (III) nitrat HBr Axit brom hyđric Pb(OH)2 Chì (II)
hyđroxit
H2SO4 Axit sunfuric Na2S Natri sunfua Fe2(SO4)3 Sắt (III) sunfat Al(OH)3 Nhôm hyđroxit CaO Canxi oxit
1 điểm (Mỗi chất gọi tên đúng được 0,1 điểm)
2
Số mol hỗn hợp: , 2
15,68 22, 4 0,7
CO CO
n = =
Gọi số mol CO và CO2 là x và y (x,y > 0) Ta có PTĐS: x + y = 0,7 => x = 0,7 – y (1) 28x + 44y = 27,6 (2)
Thay x = 0,7 – y vào (2) giải ra ta được: x = 0,2; y = 0,5
CO CO2
m = 0,2.28 = 5,6 gam; m = 0,5.44 = 22 gam
CO2 CO
%m = 79,7%; %m = 20,3%
0,25 điểm 0,5 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
3
Theo đầu bài ta có tỷ lệ: 4 2 2
4 2 2
. .
136 18 18 19,11 4
CaSO nH O H O CaSO nH O H O
M M n n
m m
= =<=> + =
Giải ra ta được n = 2
Vậy công thức hóa học của muối là CaSO4.2H2O
1 điểm 0,75 điểm 0,25 điểm
4
PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3
Số mol Al: Al O2
32,4 21,504
n = = 1,2mol; n = = 0,96mol
27 22,4
Ta có tỷ lệ: 2
2
2
( )
( )
( )
( )
1, 2 0,3 4
0,96 0,32 3
Al DB Al PTHH
O Al
O DB O PTHH
n
n n n
n n
= =
=> >
= =
Vậy oxi còn dư sau PƯ: O PU2 Al
n = n = 0,9 mol3 4
0,3 điểm 0,2 điểm
0,25 điểm
0,2 điểm
O2du= 0,96 - 0,9 = 0,06mol n
=>mO du2 = 0,06.32 = 1,92 gam
Theo PTHH ta có: Al O2 3 Al Al O2 3
n = n => n1 = 0,6 2
Al O2 3
m = 0,6.102 = 61,2 gam
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH ta có: H2 Al H2
n = n => n = 1,8 mol3 2
H dktc2
V = 1,8.22,4 = 40,32lit
0,2 điểm 0,1 điểm 0,1 điểm 0,3 điểm
0,25 điểm 0,1 điểm
5
PTHH: CuO + H2 Cu + H2O (1) PbO + H2 Pb + H2O (2) Sau phản ứng chất khí dẫn qua bình đựng P2O2 thấy khối lượng bình giảm 0,9 gam => mH O2 = 0,9 gam =>
H O2
n = 0,9 = 0,05mol 18
Gọi số mol CuO và PbO lần lượt là x mol và y mol (x,y > 0) Ta có PTĐS: 80x + 233y = 5,43 => 5,43 - 233y
x = 80 (a) Theo PTHH (1) ta có: nH O2 = nCuO= x mol
Theo PTHH (2) ta có: nH O2 = nPbO= ymol
x + y = 0,005 => y = 0,05 – x (b)
Thay (b) vào (a) giai ra ta có x = 0,041; y = 0,00935mol
CuO CuO
m = 0,041.80 = 3,252 gam => %m = 3,52100% = 59,88%
5,43
PbO PbO
2,17855
m = 0,00935.233 = 2,17855 => % m = 100% = 40,12%
5,43
Vậy % theo khối lượng của CuO và PbO là 59,88%; 40,12%
1 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm
0,3 điểm
0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,2 điểm
===========================
HÓA HỌC – 8/ Đề số 20:
Câu1:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a) N2O5 + H2O → HNO3
b) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
c) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Câu 2:
a) Có 4 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: HCl, NaOH, Ca(OH)2, NaCl. Hãy nhận biết từng chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16 g khí sunfuric (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi).
c) Cho 10 lít khí H2 tác dụng với 6,72 lít Cl2 (đktc). Tính khối lượng của HCl thu được, biết hiệu suất phản ứng là 60% và mất mát là 5%.
Câu 3:
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
Câu 4:
Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí cácbônic và 7,2g hơi nước.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Xác định công thức phân tử của A và gọi tên A.
Câu 5:
a) Tính thể tích dung dịch NaCl 0,2M và thể tích nước để pha chế được 50 ml dung dịch NaCl 0,1M.
b) Có hai dung dịch H2SO4 85% và dung dịch HNO3 a%. Sau khi trộn 2 dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng mddH2SO4 /mddHNO3 =k thỡ thu được một dung dịch mới trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%. Tính k và a.
==========
Đáp án:
Câu 1
a) Đúng, vì đúng tính chất
b) Sai, vì PƯ này không tạo ra FeCl3 mà là FeCl2 hay là sai 1 sản phẩm c) Sai, vì không có PƯ xảy ra
d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL Câu 2
b) nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 .3 = 0,6 mol.
Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O2
=> 2 mol O --- 1 mol O2 => nO2 = (0,6.1): 2 = 0,3 mol Câu 3
b) Gọi m1 là khối lượng dd H2SO4 85% cần lấy.
m2 là khối lượng dd HNO3 a%. cần lấy.
Xét dung dịch mới (trong đó H2SO4 có nồng độ 60%, HNO3 có nồng độ 20%) C% HNO3 là 60% => .85 60%
2 1
1
2 =
+m m
m => 2,4.
2
1 =
= m k m
C% HNO3 là 20% => 20%
1 2
2 =
+m m
a
m => a = 68.
c) a) Gọi m1 g, m2 g là khối lượng của KClO3 và CaCO3 trong A
=> m1+ m2 = 48,5 => m1= 48,5 - m2.
2KClO3→ 2KCl + 3O2↑ CaCO3 → CaO + O2↑ m1 g
5 , 122 2
3 1 x
m mol m2 g
80 m2
mol
V = 2x3122m1,5+m802 =3(482x,1225−,m52)+m802 =
3920 47 245
291 m2
− . 0< m2 <48,5 =>
245 291 3920
5 , 48 47 245
291− x <V <
=>
245 291 160
97 <V < .
Câu 4
a) Sơ đồ PƯ cháy: A + O2 CO2 + H2O ; mO trong O2 = (228,96,4.2).16=12,8g; mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = (224,48,4.2).16 + (718,2.1).16=12,8g
Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất A.
Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2. Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.
mAđã PƯ = mC + mH = (224,48,4.1).12 +(718,2.2).1=3,2g
b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*)
Tỷ lệ x: y= nC: nH = (224,48,4.1):(718,2.2)=0,2:0,8=1:4hayxy = 41 =>y=4x
=> 12x + 4x = 16 => x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên gọi là metan.
Câu 5
b) Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 2080.64=16gchất rắn duy nhất (Cu) <
16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư.
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.
=> 64x + (20-80x) =16,8 => 16x = 3,2 x= 0,2. => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g
=> H = (16.100%):20= 80%.
HÓA HỌC 8/ Đề số 21:
Câu 1
a) Trong các công thức Fe2(OH)3, Al3O2, K2O, K(NO3)2, Cu(SO4)3, NaCl2, BaPO4, Ba(OH)2, Ca(SO3)3 và NH4Cl2, hãy viết lại những công thức hóa học sai.
b) Hoàn thành phương trình phản ứng của chuỗi biến hóa sau, cho biết mỗi chữ cái A, B, C và D là một chất riêng biệt: KClO3 → A → B → C → D → Al2(SO4)3.
Câu 2
a) Xác định công thức một oxít của nitơ, biết khối lượng của nitơ trong phân tử chiếm 30,4 % và cứ 1,15 g oxít này chiếm thể tích 0,28 lít (đktc).
b) Trộn tỉ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào giữa 2 khí O2 và CO để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỉ khối đối với khí H2 bằng 14,75.
Câu 3
a) Đun nóng hỗn hợp A dạng bột có khối lượng 39,3 gam gồm các kim loại Mg, Al, Fe và Cu trong không khí dư oxi đến khi thu được hỗn hợp rắn có khối lượng không đổi là 58,5 gam. Tính thể tích khí oxi (đktc) đó tỏc dụng với hỗn hợp kim loại.
b) Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Trong hỗn hợp kim loại, sắt chiếm 46,289% về khối lượng. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí hidro (đktc) thu được.
Câu 4
a) Khử hoàn toàn một lượng sắt (III) oxit bằng bột nhôm vừa đủ. Ngâm sắt thu được sau phản ứng trong dung dịch đồng (II) sunfat, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,56 gam đồng. Tính khối lượng sắt (III) oxit đó dựng, khối lượng bột nhôm đó dựng.
b) Cho bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 78,4% thu được dung dịch A trong đó nồng độ phần trăm của Fe2(SO4)3 bằng nồng độ phần trăm của H2SO4 dư và giải phóng khí SO2. Tính nồng độ phần trăm của Fe2(SO4)3
và H2SO4 dư.
Câu 5
a) Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được, biết khối lượng riêng của dung dịch này là 1,05g/ml.
b) Trên hai đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch axit clohidric và axit sunfuric, cân ở vị trí thăng bằng. Cho vào cốc đựng dung dịch axit clohidric 25 gam canxi cacbonat (CaCO3). Cho vào cốc đựng dung dịch axt sunfuric a gam nhôm. Sau khi phản ứng kết thúc, cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết có các phản ứng xảy ra
CaCO3 + HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
=============
Đáp án:
Câu 1.
Theo ĐLBTKL: m hỗn hợp kim loại + moxi = m hỗn hợp oxit m oxi = m hỗn hợp oxit – m hỗn hợp kim loại = 58,5 – 39,3 = 19,2 g.
Câu 2
Khối lượng đồng thu được: 0,25.64 = 8g.
Câu 3
a. PTHH: Fe2O3 + 2Al →2Fe + Al2O3 Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu PTHH: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu Fe2O3 + 2Al →2Fe + Al2O3
Khối lượng sắt (III) oxit đó dựng: 0,02.160 = 3,2g.
Khối lượng nhôm đó dựng: 0,04.27 = 1,08g b) Gọi a mol là số mol sắt.
M gam là khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu.
Ta có 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2↑.
a 3a 0,5a 1,5a
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m + 56a – 1,5a.64 = m – 40a.
Vỡ nồng độ % của axit dư = % muối tạo thành
=> sau phản ứng, khối lượng axit dư = khối lượng muối tạo thành
=> 78,4% m − 294a = 200a =>
49 30875
=
m .
C%H2SO4 =C% Fe2(SO4)3 = 40 0,34%
49 30875
200 40
200 ≈
−
− = a
a a
m a
. Câu 4
PTHH: CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2
Khối lượng cốc (1) tăng: 25 – (0,25.44) = 14g.
Vỡ sau phản ứng, cõn vẫn ở vị trớ thăng bằng Khối lượng cốc (2) cũng tăng 14g.
Câu 5
a. mFe = 60,5 . 46,289% = 28g mZn = 32,5g.
b. Thể tích khí hidro (đktc) thu được: (0,5 + 0,5).22,4 = 22,4(l).
================================
HÓA HỌC 8/ Đề số 22:
Bài 1:
Cân bằng các phản ứng hóa học sau đây:
a) FexOy + CO → Fe + CO2
b) CaO + H3PO4 → Ca3(PO4)2 + H2O
c) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O Bài 2:
a) Hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần phần trăm khối lượng lần lượt là 37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết tỉ khối của X đối với hydro bằng 16. Tìm công thức hóa học của hợp chất X.
b) Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y, với 1≤ y ≤ 3) và nhóm sunfat (SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ
nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B.
Bài 3:
a) Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm hai kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong Y.
b) Đốt cháy hết a mol hợp chất A cần 3,5a mol O2. Sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Xác định công thức phân tử A, biết rằng trong hợp chất A nguyờn tố C chiếm 48,65% (về khối lợng).
Bài 4:
a) Hoà tan hỗn hợp gồm 12,8 gam CuO và 16,0 gam Fe2O3 trong 155ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m.
b) Hòa tan hoàn toàn a gam CuO vào 420 gam dung dịch H2SO4 40% ta được dung dịch X chứa H2SO4 dư có nồng độ 14% và CuSO4có nồng độ C%. Tính a và C.
c) Để hòa tan hết a gam một kim loại M cần dùng 200 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch MCl2 (duy nhất) có nồng độ 12,05 %. Xác định M và a.
Bài 5:
Cho biết trong hợp chất của nguyên tố R (hóa trị n) với nhóm sunfat (SO4) nguyên tố R chiếm 20% khối lượng.
a) Thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị n.
b) Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất của R với nguyên tố oxi.
==========
Đáp án:
Bài 1
a) FexOy + yCO t0→xFe + yCO2
b) 3CaO + 2H3PO4 →Ca3(PO4)2 + 3H2O
c) Fe3O4 + 8HCl →FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O d) FexOy + 2yHCl →x
2y x
FeCl
+ yH2O e) Al2O3 + 6HCl →2AlCl3 + 3H2O Bài 2
a) Đặt CTTQ của hợp chất X : CxHyOz
Ta có: 37,5 12,512x = 1y =16z50 100= 32 =0,32
=> x = 1 , y = 4 , z = 1 => X là CH4O.
b) CTTQ của chất A: Y2O5
Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có:
Ta có: 2X + 80 = 142 ⇒ X = 31
Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: P2O5
CTTQ của chất B : Y2(SO4)y
PTK của B = 142
0,355 = 400 đvC
Ta có: 2Y + 96y = 400 ⇒ Y = 200 – 48y Bảng biện luận:
y 1 2 3
Y 152 (loại) 104
( loại)
56 ( nhận)
Vậy X là nguyên tố sắt (Fe); CTHH của chất B là Fe2(SO4)3
Bài 3
a) Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x
Ta có: 24x + 27.2x = 7,8 => 78x = 7,8 ⇒ x = 0,1
Vậy nMg =0,1 ( mol); nAl =0,2 (mol)
mMg =0,1 24 2,4 (gam)× = ; mAl =7,8 - 2,4 =5,4 gam
b) Gọi CTPT A là CxHyOz (x, y, z nguyên dơng).
4CxHyOz + (4x+y-2z)O2 → 4xCO2 + 2yH2O (1) Theo bài ra: 12 48,65
12 16 100
x x y z =
+ + (I)
Sè mol O2= 3,5. sè mol A => 4x +y -2z = 4.3,5=14(II)
=> Sè mol H2O = sè mol CO2 => y= 2x (III)
=> x=3, y= 6, z= 2. Vậy CTPT của A là: C3H6O2
Bài 4
a) Sè mol CuO = 12,8: 80= 0,16 (mol);
Sè mol Fe2O3= 16,0:160 = 0,1 (mol) Sè mol H2SO4 = 0,155.2 = 0,31 (mol)
Sau phản ứng còn chất rắn không tan, chứng tỏ axit hết và oxit d
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O x mol x mol
Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O y mol 3y mol
x + 3y = 0,31
x <= 0,16 => y > = 0,31- 0,16 = 0,05.
m = 28,8 – 80x – 160y = 4 + 80y => 0,05 <= y <= 0,1 => 8 <=m <=12.
b)
c)
Bài 5
a) Xét hợp chất: R2(SO4)x
Ta có: 2R 20 1
96x =80 = 4 ⇒ R = 12x (1) b) Xét hợp chất R2Ox:
Ta có: %R = 2R 100% R 100%
2R 16x× =R 8x×
+ + (2)
Thay (1) vào (2) ta có: %R = 12x 100% 60%
12x 8x× = +
HOÁ HỌC 8/ Đề số 23:
Bài 1
Cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
b) FexOy + CO → FeO + CO2
c) FeS2 + H2SO4 (đặc ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 2
a) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân đến khối lượng không đổi của KMnO4, KClO3, Mg(HCO3)2.
b) Viết phương trình phản ứng hóa học của H2 với các chất: O2, Al2O3, MgO, CuO. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
Bài 3
a) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100 gam dung dịch NaOH 8% để thu được dung dịch mới có nồng độ 17,5% .
b) Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại M có hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% ta được dung dịch A chứa MSO4 có nồng độ 22,64%.
Xác định M.
Bài 4
a) Chia một lượng oxít sắt làm hai phần bằng nhau. Để hoà tan hết phần I phải dùng 0,45 mol axít HCl. Cho một luồng khí CO dư đi qua phần II nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4 g Fe. Tìm công thức hoá học của sắt oxít nói trên.
b) Phân hủy 273,4 g hỗn hợp A gồm KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lít oxi (đktc). Viết các phương trình phản ứng hóa học và tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp A.
c) Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO3 15,75% thu được khí NO và a gam dung dịch X; trong đó nồng độ phần trăm của AgNO3 bằng nồng độ phần trăm của HNO3 dư. Tính a, biết có phương trình phản ứng: Ag + HNO3 → AgNO3 + NO + H2O.
Bài 5
a) Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung dịch X và có 10,08 lít khí thoát ra (đktc). Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X.
b) X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thu được lượng kết tủa có trong cốc là 7,8 gam. Lại thêm 100 ml dung dịch Y vào cốc, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Xác định nồng độ mol của X, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
===============
HOÁ HỌC 8/4 Bài 1
a) Phần lớn là tăng. Đều tăng
b) Vì tỉ lệ khí ôxi nặng hơn không khí
Vì ở trong không khí bề mặt tiếp xúc của chất cháy với ôxi lớn hơn nhiều lần ở trong không khí (thể tích của khí ôxi chỉ chiếm có 1/5 còn thể tích của nitơ chiếm 4/5), ngoài ra một phần nhiệt bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ.
Bài 2
a) 2KMnO4 t0
→ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KClO3
t0
→ 2KCl + 3O2 ↑ Mg(HCO3)2
t0
→ MgO + 2CO2↑ + H2O
b) H2 + O2 H2O ( phản ứng hoá hợp và phản ứng ôxi hoá khử ) H2 +Al2O3 Al +H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử ) H2 + MgO Mg + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử ) H2 + CuO Cu + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử ) Bài 3
a) Từ biểu thức ta có : C% = ct
dd
m
m x 100%
Gọi khối lượng của dung dịch cần lấy là x gam mct2 = % 2 2 8% 100 8( )
100% 100%
dd dd
C xm x
= = gam →mct1 = % 1 1 20 0.2
100% 100
dd dd
C xm xx
= = x
ở dung dịch 3 ta có
- mdd 3 = mdd1 + mdd 2 = x + 100 - mct 3 = mct 1 + mct 2 = 0.2 + 8
→ C%dd 3 = 3
3
100%
ct dd
m x m
→17.5 = 0.2x+x100+8x100→0.175 (x + 100) = 0.2 + 8 → x = 380 (gam)
Bài 4
a) nH2 = 0,45 mol.
Khẳng định hai kim loai hòa tan hết, vì .
) mol ( 225 , 0 n
) mol ( 45 , 0 n
)2
OH ( Ba NaOH
=
=
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
x x x 0,5x (mol) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
y 2y y y (mol) 23x + 137y = 41,175
0,5x + y = 0,45
(%) 9 18
, 0 725 , 59 175 , 41
100 . 40 . 45 ,
% 0
C NaOH =
−
= + C%Ba(OH)2 41,1750,22559.171,725.1000,9 =38,475(%)
−
= +
Bài 4c) % AgNO3 đã phản ứng với HCl
* Giả sử có m gam dd HNO3, mHNO3 = 15,75%m;
nAg pứ = x mol
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O (1)
x 4x/3 x x/3
Khối lượng dd sau phản ứng = m + 108x-30x/3= m + 98x = a * Do C% HNO3 dư =C% AgNO3 trong dd sau phản ứng nên:
) 100 98
(
3 ) 25 4 , 0 (
+
− x
x
. 63 .100 =(98170xx+.100100)=> x = 0,062(mol); a= 106,076g
HÓA HỌC 8- Đề số 24:
Bài 1
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ? Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?
Tại sao?
a) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
b) KOH + Al2(SO4)3 → K2SO4 + Al(OH)3
c) MnO2 + HCl đ MnCl2 + Cl2 + H2O Bài 2
a) Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: nước, natri hiđôxit, axit clohiđric, natriclorua. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
b) Có những chất sau Zn, Cu, Al, H2O, KMnO4, HCl, KClO3 và H2SO4
loãng. Những chất nào có thể điều chế được oxi, hyđrô.
Bài 3
a) Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200gam dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30%.
b) A là một oxit kim loại chứa 70% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5 % (d = 1,2 g/ml) để hòa tan vừa đủ 8 gam A.
c) Phân hủy hoàn toàn 48,5 gam hỗn hợp A gồm KClO3 và CaCO3 thu được V mol khí B. Tìm phạm vi giới hạn của V.
Bài 4
a) Dẫn từ từ 8,96 lít hyđrô (đktc) qua m gam oxit sắt nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm hai chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).Tìm giá trị m và lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
b) Cho A là một muối, B là muối nitrat của một kim loại M có hóa trị không đổi. Biết rằng 50g dung dịch muối B có nồng độ 10,44% phản ứng vừa đủ 200g dung dịch muối A có nồng độ 1,36% thu được 4,66g chất rắn là muối sunfat (SO4) của kim loại M nói trên. Xác định công thức phân tử của hai muối A và B.
Bài 5