Cho một lượng dư bột kẽm vào Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn

Một phần của tài liệu 123doc tuyen tap 50 de thi hoc sinh gioi mon hoa hoc 8 kem dap an (Trang 77 - 89)

======

Đáp án:

Câu 2:

a) NaHCO3 : Natri hi®rocacbonat MgSO4 : Magiê sunfat

CuS : đồng (II) sunfua

Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophôtphat FeCl3 : S¨t (III) Clorua

Al(NO3)3 : Nhôm nitơrat

b) Phải dùng vôi sống mới nung để hút ẩm, vì vôi để lâu trong không khí có hơi nớc và khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm do xảy ra các phơng trình:

CaO + CO2 → CaCO3

CaO + H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Câu 3

a) Rót 4 dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng. Nhúng quì tím vào 4 ống nghiệm + Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là HCl.

+ Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là NaOH.

+ Hai dung dịch không làm quì tím đổi màu là H2O, NaCl - Cho bay hơi nước 2 ống nghiệm 2 dung dịch còn lại:

+ Ở ống nghiệm nào xuất hiện tinh thể màu trắng là NaCl.

+ Dung dịch bay hơi hết là H2O.

b) A: 02 . B: Fe3O4 C: Fe D: FeCl2 E: FeCl3

2KMnO4 to

→K2MnO4 + MnO2 + O2 3Fe + 2O2 to

→Fe3O4 Fe3O4 + 2H2

to

→3Fe + 4H2O Fe +2HCl →FeCl2 + H2

2FeCl2 + 3Cl2 → 2FeCl3

c) Điều chế H2: Zn + H2SO4 loãng →ZnSO4 + H2

Điều chế O2: 2KMnO4 to

→K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

Điều chế CuSO4 : 2Cu + O2 to

→2CuO CuO + H2SO4 →CuSO4 +

Điều chế H3PO4 : 4P + 5O2 to

→2P2O5

P2O5 + 3H2O →2 H3PO4

Điều chế CaCO3: CaCO3 to

→CaO + CO2

Điều chế Fe: Fe2O3 + 3C→to 2Fe + 3CO Câu 4:

a) Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2O3 và Fe3O4 trong hỗn hợp

=> m Fe2O3 + m Fe3O4 = 160.x +232y =27,6

Fe2O3 + 3CO →to 2Fe + 3 CO2 Fe3O4 + 4CO→3Fe + 4CO2

x→3x→ 2x y→4y 3y

Ta có nco = 3x + 4y = 11, 222, 4 =0,5(mol).

Ta có 1603x +4y = 0,5232 27, 6 x+ y=



 => 2 3

3 4

0,1 0,1 (0,5 )

0,05 0,05 (0,5 )

Fe O Fe O

x n mol d

y n mol d

= => =

 = => =



=> mFe O2 3= 0,1 x 160 = 16g

=> % mFe O2 3= 16 .100% 57,97%

27,6 ≈ => mFe O3 4= 100% - 57,97% = 42,03%

b) Theo pt: nFe= 2x + 3y = 0,1 x 2 + 0,05 . 3 = 0,35 mol => mFe= 0,35 x 56 = 19,6 (g) b)

HÓA HỌC 8/ Đề số 32:

Câu 1

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

a) HCl + KMnO4 KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) Fe3O4 + Al Fe + Al2O3

c) CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O Câu 2

a) Hãy giải thích vì sao khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối lượng tăng lên và khi nung nóng canxicacbonat thấy khối lượng giảm đi.

b) Khí A chứa 80% cacbon và 20% hiđro về khối lượng; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34 gam. Xác định công thức hóa học của A.

c) Khử hoàn toàn 2,4 hỗn hợp CuO và oxit sắt bằng hiđro dư đun nóng, sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằêng dung dịch axit HCl dư, khi phản ứng kết thúc phản ứng thu được 0,448 lít hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.

Câu 3

a) Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4gam Al với 12gam S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra một sản phẩm duy nhất.

b) Cho dung dịch H2SO4 3M. Với những dụng cụ trong phòng thí nghiệm em hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8%.

Câu 4

a) Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp hiđro và cácbon oxít phải dùng hết 89,6 lít oxi. Tính thành phần phần trăm khối lượng và thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp (ở đktc).

b) Hòa tan kim loại X trong dung dịch H2SO4 10%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 14,7%. Xác định kim loại X.

Câu 5

a) Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống nghiệm, 11,2 lít khí B (đktc) và có tỉ khối đối với hydro là 20,4.

Tính m.

b) Hỗn hợp A gồm CaCO3, MgCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng của Al2O3

bằng 1/10 khối lượng các muối cacbonat. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng 56,8% khối lượng hỗn hợp A.

Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.

==========

Đáp án:

Câu 2

a) Khi nung nóng đồng, đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo thành CuO nên khối lượng tăng. phần khối lượng tăng đúng bằng khối lượng oxi đã tác dụng: Cu + O2

CuO.

Khi nung nóng canxicacbonat,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí cacbonic bay đi nên khối lượng giảm. phần khối lượng giảm đúng bằng khối lượng khí cacbonic bay đi:

CaCO3 CaO + CO2

b)

c) Đặt số mol của CuO và FexOy có trong 2,4 gam hỗn hợp là a và b.

80a + (56x + 16y)b = 2,4

CuO + H2 = Cu + H2O a a

FexOy + yH2 = xFe + yH2O => 64a + 56xb = 1,76 b xb

Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (3) xb 0,02 => xb = 0,02 => a = 0,01; yb = = 0,03.

=> x/y=2/3 => CTPT của oxit Sắt Fe2O3. Câu 4

a) nH2 = 0,025 mol

Gọi hóa trị của X trong muối là n

t0

t0

2X + n H2SO4 →X2(SO4)n + n H2 (1) 0,05

n 0,025 0,025

n 0,025 (mol)

2 4

mH SO

= 0,025 . 98 = 2,45(g) => dd H SO2 4

2,45.100

m 24,5(g)

= 10 =

X 0,05 X

m .M

= n (g)

H2

m = 0,025 . 2 = 0,05 (g) => mdung dịch sau phản ứng = 0,05.MX

n +24,5 – 0,05 = 0,05. MX

n +24,45 (g)

2 4 n

X (SO ) 0,025 X MX

m (2M 96n) 0,05 2,4

n n

= + = × +

2 4 n

X X (SO )

X

0,05 M 2,4

C% n 100 14,7

0,05 M 24,45 n

× +

= × =

× + ⇒ MnX =28 ⇒ MX = 28n.

n 1 2 3

MX 28

(Loại) 56 (Fe)

84 (Loại)

⇒ Kim loại X là Fe

Câu 5

nO2 = 89,6/22,4 = 4mol.

Gọi nCO = x mol => mCO = 28x nH2 = y mol => mH2 = 2y Tổng m hỗn hợp = 28x + 2y = 68 (1) Phương trình

2CO + O2 → 2CO2

x 0,5x mol

2H2 + O2 → 2H2O y 0,5y mol

Tổng m O2 = 0,5x + 0,5y = 4; x + y = 8.=> x = 2 mol, y = 6 mol.

mCO = 2*28 = 56g. mH2 = 68 – 56= 12g

% về khối lượng: %CO = 50*100/68 = 82,3%

%H2 = 100 – 82,3 = 17,7%

% về thể tích: %CO = 2*100/(2 + 6) = 25%.

%H2 = 100 – 25 = 75%

Câu 5c

CaCO3 → CaO + CO2 (1)

MgCO3 → MgO + CO2 (2)

Đặt a, x, y là số gam của Al2O3,CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp X.

Theo gt: m = 1/10 m x + y = 10a (I)

Vậy mA = 10a + a = 11a gam . (Chất rắn B gồm: MgO, CaO và Al2O3) Theo gt: mB = mA = 6,248a gam

Vậy: = 6,248a –a = 5,248a (II). Giải hệ (I,II), suy ra : x = 5,8a Vậy %m = = 52,73%. %m = = 9,09%

%m = 38,18%

HÓA HỌC 8/ Đề số 33:

Câu 1

Hoàn thành các phương trình hóa học sau và ghi điều kiện phản ứng (nếu có):

a) FexOy + HCl + ...

b) CnH2n-2O + KMnO4 + H2SO4 CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O c) Al + NH4ClO4Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O Câu 2

a) Cho m gam kim loại R tác dụng với O2 dư sau phản ứng thu được 1,25m gam oxit tương ứng. Xác định kim loại R biết R có hóa trị không đổi trong hợp chất.

b) Chia 6,96 gam một oxit MxOy làm hai phần bằng nhau. Để khử hết phần I cần vừa đủ 1,344 lít khí CO tạo kim loại M. Để tác dụng hết phần II cần 7,5 gam dung dịch H2SO4 98%, biết MxOy + H2SO4 M2(SO4)3 + H2O + SO2. Tìm công thức oxit đó.

Câu 3

Al2O3 (MgCO3, CaCO3) ⇒

CaCO3 Al2O3 a

a 11

100 . MgCO3

a a 11

100 . 8 , 5 100

80 , 56 84

. 40 100

.

56x y

+

Một dung dịch H2SO4 có khối lượng nguyên tố oxi gấp 8,6 lần khối lượng nguyên tố hidro.

a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch.

b) Cho lượng dư kim loại K tác dụng với 80g dung dịch H2SO4 ở trên. Tính thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc) sau khi phản ứng kết thúc?

Câu 4

a) Cho 8,1g Al vào m gam dung dịch axit clohidric 7,3%, sau phản ứng thu được dung dịch có khối lượng 304,8g. Tính m và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.

b) Với phản ứng SO3 + H2O H2SO4, để tăng nồng độ dung dịch axit sunfuric, người ta cho thêm anhyđrit sunfuric (SO3) vào dung dịch axit sunfuric.

Tính khối lượng anhyđrit sunfuric (SO3) và dung dịch axit sunfuric 49% cần dùng để điều chế 450 gam dung dịch H2SO4 83,3%.

Câu 5

Cho hỗn hợp A gồm hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, CuO.

a) Khử hoàn toàn 39,6gam hỗn hợp A bằng V1 lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn và 32,8 gam khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,5.

Tính V1 và a.

b) Hòa tan hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A cần vừa đủ V2 lít dung dịch hỗn hợp hai axit HCl và H2SO4 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được b gam muối khan. Tính V2 và b.

==========

Đáp án:

a) FexOy + HCl → FeCl2y/x + yH2O Bài 2 c

nCO = 0,06 mol.

mol nH SO :98 0,075

100 . 98 5 ,

47

2 = .

MxOy + yCO → xM + yCO2↑

Mx+16y g y mol

3,48 g 0,06 mol

=> x:y = 3:4.

2MxOy + (6x – 2y)H2SO4 → xM2(SO4)3 +(6x-2y)H2O+(3x-2y)SO2↑

2(Mx+16y) g 6x–2y mol

3,48 g 0,075 mol

=> M = 56 => Fe3O4. Bài 4b

Xác định được khối lượng: mSO3 =? và mH2SO4 49% =?

Gọi khối lượng SO3 = x, khối lượng dung dịch H2SO4 49% = y.

Ta có: x + y = 450. (*)

Lượng H2SO4 có trong 450 gam dung dịch H2SO4 83,3% là:

mH2SO4 = = 374,85 gam

Lương H2SO4 có trong y gam dung dịch H2SO4 49%.

mH2SO4 = = 0,49y gam.

SO3 + H2O → H2SO4

80 g 98 g x g 98x/80 g Lương H2SO4 bổ sung 98x/80 g

Vậy ta có phương trình: 98x/80 + 0,49y = 374,85 (**) Giải hệ phương trình (*) và (**) ta có: x = 210; y

=240

mSO3 = 210 gam. mH2SO4 = 240 gam dung dịch H2SO4 49%.

HÓA HỌC 8/ Đề số 34:

Câu 1

Viết phương trình hóa học xảy ra, kèm theo điều kiện (nếu có) khi:

a) Điều chế khí oxi từ kali clorat, kali pemanganat, nước.

b) Cho khí oxi tác dụng lần lượt với khí metan, phốt pho, sắt.

Câu 2

a) Hỗn hợp khí X gồm hiđro và cacbonic có tỉ khối đối với khí metan bằng 0,65. Tính thành phần phần trăm về thể tích và thành phần phần trăm về khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp X.

b) Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho một luồng khí CO qua m gam X nung nóng ở nhiệt độ cao, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B (đktc). Tỉ khối của B đối với oxi bằng 1,275. Tính m.

Câu 3

a) X là hỗn hợp gồm khí axetilen C2H2 và hiđro có tỉ khối so với heli là 2,9.

Cho toàn bộ X qua ống sứ đựng Ni, đun nóng một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có thể tích bằng 3/5 thể tích hỗn hợp X. Tính hiệu suất phản ứng, biết xảy ra phản ứng C2H2 + H2 C2H6.

b) Đun nóng 10,8 gam bột Al trong oxi một thời gian, thu được hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ V lít dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Tính V.

Câu 4

Hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 có chứa 64/3% theo khối lượng nguyên tố lưu huỳnh. Lấy 60 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) tạo ra các chất kết tủa Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khi khối lượng chất rắn không thay đổi, được hỗn hợp Y gồm các oxit đồng và oxit sắt (III). Dẫn một luồng khí CO (dư) đi chậm qua Y (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được m gam chất rắn Z.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Tính m.

Câu 5

a) Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ với 62,4 gam dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9 gam kết tủa BaSO4 và hai muối tan. Tìm khối lượng hai muối tan đó sau phản ứng.

b) Đốt cháy hoàn toàn V (lít) hỗn hợp A gồm các chất khí C2H6, C2H4 và C2H2

thu được n mol khí cacbonic và a gam nước. Cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào một bình đựng dung dịch nước vôi trong (dư) thấy xuất hiện 4 gam kết tủa. Tìm V, n và khoảng giới hạn của a (các thể tích đo ở đktc).

============

Đáp án:

Câu 3

b) Đun nóng Al trong O2: 4Al + 3O2 →t0 2Al2O3

Số mol Al = 10,8:27 = 0,4 mol Phương trình hóa học:

Al + 3HCl → AlCl3 +3

2H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Đặt số mol H2SO4 là x ⇒ số mol HCl: 2x

Muối thu được là hỗn hợp: Al2(SO4)3:

3

x mol và AlCl3: 2

3 x mol Bảo toàn nguyên tố Al ta có:

2 2

3 3

x+ x = 0,4⇒ x = 0,3

=> V = 0,3 : 0,5 + 0,6 = 1,2 lít.

Câu 4

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 (1);

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 (2);

Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (3);

Cu(OH)2 t→0C CuO + H2O (4);

Fe(OH)2 +

2

1O2 t→0C Fe2O3 + H2O (5);

2Fe(OH)3 t→0C Fe2O3 + 3H2O (6);

CuO + CO t→0C Cu + CO2 (7);

Fe2O3 + 3CO t→0C 2Fe + 3CO2 (8).

) ( 8 , 100 12 3

60

64 gam

x

mS = x = , 0,4( )

32 8 ,

12 mol

nS = =

nO = 4nS ⇒ nO = 1,6 (mol) ⇒ mO = 1,6x16 = 25,6 (gam) Tất cả các oxit trong Y đều bị khử thành kim loại

⇒ mkim loại = 60 –25,6–12,8 = 21,6 g.

Câu 5

a) nNa2CO3= 0,24mol; nAl = m/27 mol

Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 1mol 1mol

0,24mol 0,24mol

Theo ĐLBT khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 . 44) = 14,88g

Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 có phản ứng:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ 2 mol 3 mol

m/27 mol 3m/(27x2) mol

Để cân thăng bằng, khối lượng cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88g m – 2x3m/(27x2) = 14,48 => m = 16,74 g.

b)

C2H6 + 7/2 O2  2CO2 + 3H2O C2H4 + 3 O2  2CO2 + 2H2O C2H2 + 5/2 O2  2CO2 + H2O CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

Theo 4 PTPU: n (hh A) = ẵ nCO2 = ẵ nCaCO3 = 0,02 (mol)  V = 0,448 (lớt), n = 0,02 mol.

0,02 (mol) < số mol H2O < 0,06 (mol)  0,36 (gam) < khối lượng H2O < 1,08 (gam)

 0,36 (gam) < a < 1,08 (gam)

HÓA HỌC 8/ Đề số 35:

Câu 1: (3,0 điểm)

Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.

Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A

Câu 2:(2,0 điểm) Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học (Viết phương trình phản ứng nếu có): CaO, P2O5, Al2O3

Câu 3: (2,0 điểm)

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:

FeS2 + O2 --→t0 SO2 + Fe2O3

FexOy + CO --→t0 FeO + CO2

FexOy + HCl -- FeCl2xy + H2O

KMnO4 + HCl -- KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Câu 4: (2,5 điểm)

Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Hỏi a, b, c phải có tỉ lệ như thế nào để tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375.

Câu 5: (5, 5 điểm)

a/ Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65%

Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B

b/ Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8

Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)

Câu 6: (5,0 điểm)

Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3 gam chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt pho phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt.

a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy

b/ Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản ứng?

(Cho H= 1 ; Na= 23 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; S= 32 ; O = 16 ; C = 12 ; K = 39 ; Cl = 35,5

; N = 14; P = 31)

================

HƯỚNG DẪN CHẤM :

STT Nội dung Điểm

Câu 1 3,0 điểm

Khi cho hỗn hợp Na và Fe vào Nước chỉ có Na phản ứng

Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑(1) H2 + CuO →t0 Cu + H2O (2)

0,5 nCuO =

80

40 = 0,5 mol

Theo phương trình (2) nCuO = n H2(2) = 0,5 mol ⇒nH2 (1) = 0,5 mol 0,5 Theo phương trình (1) nNaOH = 2nH2 = 2.0,5 mol = 1 mol 0,5 ⇒ mNaOH = 1. 40 = 40 gam 0,5 Theo đầu bài cho khối lượng dung dịch sau phản ứng = 160 gam 0,5

⇒C% NaOH =

160

40 . 100% = 25% 0,5

Câu 2 2,0

Lấy mỗi lọ một ít, cho vào nước. Chất tan là: CaO và P2O5 , chất không

tan là : Al2O3 0,5

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,5

Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được, dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ca(OH)2 ⇒ chất ban đầu là CaO 0,5 Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: H3PO4 ⇒ chất

ban đầu là P2O5 0,5

Câu 4FeS2 + 11 O2 →t0 8SO2 + 2Fe2O3 0,5 FexOy + (y- x) CO →t0 x FeO + (y – x) CO2 0,5

3 2,0 điểm

FexOy + 2y HCl → xFeCl2xy + yH2O 0,5 2KMnO4 + 16 HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O 0,5 Câu

4 2,5

MX = 1,375 . 32 = 44 g/mol ⇒

c b a

c b a

+ +

+ +2 64

44 = 44 0,5

Vì khối lượng mol của CO2 = 44 g/mol = MX ⇒nên tỉ lệ của X chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol của H2 và SO2 sao cho khối lượng mol trung bình của hỗn hợp bằng 44 g/mol

1,0 Ta có:

c b

c b

+ +64

2 = 44 ⇒ 20c =42b ⇒b : c = 10: 21 0,5

Vậy tỉ lệ a: b: c = a : 10: 21 0,5

Câu 5 a/

3,5 điểm

Ta có sơ đồ : A →t0 B + O2

nO2 = 221,68,4= 0,075 mol ⇒ mO2 = 0,075 . 32 = 2,4 gam 0,5 theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA = mB + mOxi ⇒ mB = mA - mOxi = 15,15 – 2,4 = 12,75 gam 0,5 Trong B : mO = 12,75 . 37,65% = 4,8 gam

mN = 12,75 . 16,48% = 2,1 gam mK = 12,75 – (4,8 + 2,1) = 5,85 gam

0,5

⇒ nO =

16 8 ,

4 = 0,3 mol ; nN =

14 1 ,

2 = 0,15 mol ; nK =

39 85 ,

5 = 0,15

mol 0,5

Gọi công thức hóa học của B là KxNyOz

Ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2 Chọn x = 1 ; y = 1 ; z = 2 công thức đơn giản nhất là KNO2

0,5 Trong A : theo định luật bảo toàn nguyên tố :

mOxi = 4,8 + 2,4 = 7,2 gam ; ⇒ nO =

16 2 ,

7 = 0,45 mol ; nN= 0,15 mol ; nK = 0,15 mol

0,5 Gọi công thức hóa học của A là KaNbOc ⇒ a : b: c = 0,15 : 0,15 : 0,45 =

1 : 1 : 3

Chọn a = 1 ; b = 1 ; c = 3 ⇒ công thức hóa học của A là KNO3

0,5 Câu

5 b/

2,0 điểm

Đặt công thức của X là CxOy

Theo đầu bài cho ta có: 1612yx =

8

3 0,5

⇔ 16

12 . yx =

8 3 ⇒

y x =

8 3 :

16

12 0,5

y x =

2

1 ⇒ x = 1 ; y = 2 0,5

⇒ vậy công thức của hợp chất khí X là CO2 0,5

Câu 6

Ta có phản ứng : 2KClO3 →t0 2KCl + 3O2↑(1)

Khối lượng giảm đi sau khi nung chính là khối lượng của khí Oxi thoát

0,5

a/2,0 điểm

ra⇒ mO2 = 24,5 – 17,3 = 7,2 gam

⇒ nO2 =

32 2 ,

7 = 0,225 mol 0,5

Theo phương trình (1) nKClO3 (phản ứng) =

3 2nO2

⇒ nKClO3 (phản ứng) =

3

2. 2,225 = 0,15 mol

⇒mKClO3 (phản ứng)= 0,15 . 122,5 = 18,375 gam

0,5

Hiệu suất phản ứng phân hủy là: Hphản ứng = 1824,375,5 . 100% = 75% 0,5 Câu

6 b/3,0 điểm

Theo phản ứng (1) nO2 = 0,225 mol nP =

31 96 ,

4 = 0,16 mol nC =

12 3 ,

0 = 0,025 mol

0,5 Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 → 2P2O5 (2)

Trước phản ứng: 0,16 mol 0,225 mol

Phản ứng: 0,16 mol 0,2 mol 0,08 mol Sau phản ứng: 0 mol 0,025 mol 0,08 mol

0,5 Phương trình phản ứng: C + O2CO2 (3)

Trước phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol

Phản ứng: 0,025 mol 0,025 mol 0,025 mol Sau phản ứng: 0 mol 0 mol 0,025 mol

0,5 Số phân tử P2O5 là : 0,08 . 6,02.1023 = 0,4816 . 1023 phân tử 0,5 Số phân tử CO2 là : 0,025 . 6,02.1023 = 0,1505 . 1023 phân tử 0,5 mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 gam

m CO2 = 0,025 . 44 = 1,1 gam 0,5

Ghi chú: Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với mỗi ý, câu của đề ra.

HÓA HỌC 8/ Đề số 36:

Câu 1

Một phần của tài liệu 123doc tuyen tap 50 de thi hoc sinh gioi mon hoa hoc 8 kem dap an (Trang 77 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w