Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ

Một phần của tài liệu 123doc tuyen tap 50 de thi hoc sinh gioi mon hoa hoc 8 kem dap an (Trang 105 - 110)

a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.

b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.

2. Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành?

Câu 4:

1. Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,46g Cu.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?

b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp.

2. Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.

a) Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X.

b) Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

--- Hết --- Đáp án:

Câu 1: (4,0 điểm)

a. 2 KNO3 ---> 2 KNO2 + O2 ( phản ứng phân huỷ ) 0,5 b. 2 Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2 ( Phản ứng thế ) 0,5 c. 2C + Fe3O4 ----> 3Fe + 2CO2 ( Phản ứng oxi hoá - Khử )

(C là chất khử , Fe3O4 là chất oxi hoá )

0,5 0,5 d. 3 CaO + P2O5 ---> Ca3(PO4)2 ( Phản ứng hoá hợp ) 0,5 e. 2Al + Fe2O3 ---> Al2O3 + 2Fe ( Phản ứng hoá - Khử )

( Al Là chất khử , Fe2 O3 là chất oxi )

0,5 0,5 f . CH4 + Cl2 ----> CH3Cl + HCl ( Phản ứng thế ) 0,5 Câu 2: (3,5 điểm)

PTPƯ: CuO + H2 400 →0C Cu + H2O 0,5 Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 16 g

80 64 .

20 = 0,5

16,8 > 16 => CuO dư. 0,5

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang 0,5

màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 0,5

64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5 Câu 3: (4,0 điểm)

1. (2,5 đ)

Gọi x là số mol của Mg ⇒ số mol Al là 2x Ta có: 24x + 27.2x = 7,8

⇔ 78x = 7,8 ⇒ x = 0,1

Vậy nMg =0,1 ( mol) ; nAl =0,2 (mol) b) mMg =0,1 24 2,4 (gam)× =

mAl =7,8 - 2,4 =5,4 gam

0, 25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 2. (1,5 đ)

Theo đề bài phương trình chữ:

to

Thủy ngân oxit thủy ngân + khí oxi Theo ĐLBTKL, ta có công thức khối lượng : mO2 + mHg = mHgO

=> mHg = mHgO - mO2 = 2,17 - 0,16 = 2,01 gam

0,5 0,5 0,5 Câu 4: (8,5 điểm)

1. (4,0 đ)

PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) CO2 + CuO Cu + CO2 (2) b) n CaCO3 =

100

1 = 0,01 mol n Cu =

64 46 ,

0 = 0,01 mol

Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol

→ V CO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol

→ V CO = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 2. (4,5 đ)

a. (2,5đ) Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X

⇒x + y =

4 , 22

2 ,

11 = 0,5 mol (I) dXO2= 0,325 ⇒8,4x – 5,6y = 0 (II) Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol

Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V = %n nên ta có:

0,25 0,5 0,5 0,5 0,25

%VH2 = 00,,52 .100%=40%; %VCH4 = 60%. 0,5

b. (2,0 đ) nO2 =

32 8 ,

28 = 0,9 mol

Pư đốt cháy X: 2H2 + O2 →t0 2H2O (1) CH4 + 2O2 →t0 CO2 + 2H2O (2) Từ (1)và(2) ta có nO2pư = 2nH2 + 2nCH4 = 0,7 mol

Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO2 0,3 mol (nCO2 = nCH4)

⇒%VO2dư= 40%; %VCO2 = 60%

⇒%m VO2dư= 32,65% ; %mCO2 = 67,35%.

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

HÓA HỌC 8/ Đề số 43:

Câu 1 (2 đ): Có 4 phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi nhau - Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất - Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở trên ?

Câu 2(2đ):

a. Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.

b. Trong thực tế người ta đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung ở nhiệt độ khoảng 1000oC sau khi nung thu được vôi sống và có khí cacbonđioxit thoát ra từ miệng lò, cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi.

Em hãy chỉ rõ hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học trong các quá trình trên Câu 3(5đ):

a.Cho các chất: KMnO4, CO2, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:

- Nhiệt phân thu được O2?

- Tác dụng được với H2O, làm đục nước vôi, với H2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

b. Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn.

Câu 4(4,5đ):

Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric (HCl) tạo thành sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hiđro (H2)

a.Lập phương trình hoá học của phản ứng trên?

b.Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu?

c.Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc) (H= 1, O= 16,Cl=35,5,Fe=56)

Câu 5(3,5đ)

Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400

0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn.

a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.

b.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.

(Cu = 64 ,O = 16, H = 1) Câu 6(2đ):

a. Một nguyên tử R có tổng số hạt p,n,e là 115. Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Hãy xác định tên nguyên tử R?

b. Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) như thế nào, giữa O2 và N2 để người ta thu được một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?

(N= 14 ,O = 16, H = 1)

===================

ĐÁP ÁN Bài 1:(2đ)

Học sinh lấy đúng các VD, trình bày phương pháp tách khoa học, chặt

chẽ thì cho mỗi VD 0,5 điểm 2,0

Câu 2(2đ):

a/ + Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra:

(Một trong số các dấu hiệu ) - Có chất kết tủa(chất không tan) - Có chất khí thoát ra(sủi bọt khí) - Có thay đổi màu sắc

- Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng

0,25 0,25 0,25 0,25 + Hiện tượng vật lý: Đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung

+ Hiện tượng hoá học:

- Đá vôi nung ở nhiệt độ khoảng 1000oC ta được vôi sống và khí cácbonđioxit

- Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi - PTPU:

CaCO3 →to CaO + CO2

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3(5đ):

a/

- Những chất nhiệt phân ra khí O2 là : KMnO4, KClO3

2KMnO4 →to K2MnO4 + MnO2 + O2

KClO3 →to KCl +3/2O2 ( xúc tác MnO2)

0,5 0,25 0,25 - Những chất tác dụng được với H2O là: P2O5, CaO

P2O5 +3 H2O  2H3PO4

CaO + H2O  Ca(OH)2

0,5 0,25 0,25 - Những chất tác dụng được với H2: CuO, Fe2O3 0,5

CuO + H2 →to Cu + H2O Fe2O3 + 3 H2 →to 2 Fe + 3 H2O

0,25 0,25 b/

- Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt 0,25 - Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử ở 4 ống nghiệm trên:

+ Quỳ tím hoá đỏ: mẫu thử đó là dd HCl + Quỳ tím hoá xanh: mẫu thử đó là dd NaOH + Quỳ tím không đổi màu: H2O, dd NaCl - Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại :

+ Nếu ở ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là: dd NaCl + Ống nghiệm nào không để lại cặn, đó là H2O

0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 4:(4,5điểm)

PTHH

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H2

Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)

H2

V =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit)

0,5 0,5 Số mol của sắt là

n Fe =22, 4 0, 4( )

56 = mol 0, 5

Số mol của axit clohiđric là

n HCl =18, 2536,5 =0,5(mol) 0,5

0, 4 0, 4 1

Fedb Fept

n

n = = > HCldb 0,52 0, 25

HClpt

n

n = =

Vậy sắt dư

0, 5 Số mol sắt phản ứng là

n Fe = 1

2n HCl =10,5 0, 25( )

2 = mol 0,5

Số mol sắt dư là n Fe dư =n Fe bđ - n Fe pư =0,4 -0,25= 0,15 (mol)

0, 5 Khối lượng sắt dư là m Fe =n.M=0,15. 56=84 (g) 0, 5 b.Số mol hiđro là :

H2

n =1

2nHCl = 1

0,5 0, 25( )

2 = mol 0,5

Thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)

H2

V =n.22,4=0,25.22,4=5,6 (lit) 0,5

Câu 5:(3,5đ)

PTPƯ: CuO + H2 400 →0C Cu + H2O 0,5 Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 2080.64=16g 0,5

16,8 > 16 => CuO dư. 0, 5

Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang 0, 5

màu đỏ (chưa hoàn toàn).

Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư

= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 0,5

64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. 0,5

nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,5 Câu 6:(3đ)

a. - Lập biểu thức tính : số hạt mang điện = số hạt không mang điện.

- Từ số p => điện tích hạt nhân => tên gnuyên tố

b. Ta có: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: M = 14,75.2 = 29,5

- Gọi số mol của O2 là x, số mol của N2 là y

M = 32xx++28y y =29,5  32x + 28 y = 29,5x + 29,5y  2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5 - Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO2: VN2 = 3 : 5

0,5 0,5 0,5

1,0 0,5

HÓA HỌC 8/ Đề số 44:

Câu 1(2 đ): Có 4 phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi nhau - Phương pháp bay hơi - Phương pháp chưng cất - Phương pháp kết tinh trở lại - Phương pháp chiết Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phương pháp tách ở trên ?

Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ?

Một phần của tài liệu 123doc tuyen tap 50 de thi hoc sinh gioi mon hoa hoc 8 kem dap an (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w