Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của nước biển nhân tạo đối với sự phát triển của ấu trùng tôm càng xanh trong quy trình nước xanh cả

Một phần của tài liệu ứng dụng nước biển nhân tạo trong thực tiễn sản xuất giống tôm càng xanh (Trang 30)

triển của ấu trùng tôm càng xanh trong quy trình nước xanh cải tiến

- Chuẩn bị ấu trùng: Ấu trùng sau khi nở sẽ được xử lý bằng formaline 200

ppm trong 30 giây. Sau đó đem bố trí vào các bể ương.

- Bố trí: Thí nghiệm được thực hiện trong các bể nhựa dung tích 50l, bố trí

ngẩu nhiên 3 lần lập lại theo 5 tỉ lệ A:N là 0:4 (NT1), 1:3 (NT2), 2:2 (NT3), 3:1 (NT4) và 4:0 (NT5). Tức tỉ lệ nước biển nhân tạo trong bể ương lần lượt là 0, 25%, 50%, 75% và 100%. Thí nghiệm bố trí ngẩu nhiên theo 2 đối tượng nghiên cứu và 3 lần lập lại.

- Ương tôm càng xanh theo quy trình nước xanh cải tiến (Nguyễn Thanh

Phương, 2003).

- Thu số liệu : sau khi bố trí hằng ngày quan sát, ghi nhận sự phát triển của

tôm, đo và thu các chỉ tiêu sau: 03 chỉ tiêu thủy lý (pH, nhiệt độ, độ mặn),

03 chỉ tiêu thủy hóa (nitrate, nitrite và N-NH+

4). Sau 30 ngày bố trí, tiến hành thu và đếm xác định tỉ lệ sống của ấu trùng, số ngày ương và kiểm tra chất lượng của ấu trùng.

- Phương pháp phân tích:

+ Quan sát tôm bằng kính lúp

+ pH, nhiệt độ, độ mặn được đo bằng dụng cụ đo chuyên dùng.

+ Đo nitrate, nitrite và N-NH+

4 bằng các bộ test kit tương ứng.

Tổng số lượng Post sau khi ương

+ Tỉ lệ sống của ấu trùng = --- x 100% Tổng số ấu trùng đem ương

+ Chất lượng tôm Post được đánh giá bằng phương pháp test Formaline 100 ppm trong 30 phút.

Một phần của tài liệu ứng dụng nước biển nhân tạo trong thực tiễn sản xuất giống tôm càng xanh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)