Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nước biển nhân tạo lên sự phát triển của tảo gây bằng phân cá rô ph

Một phần của tài liệu ứng dụng nước biển nhân tạo trong thực tiễn sản xuất giống tôm càng xanh (Trang 28 - 29)

của tảo gây bằng phân cá rô phi

- Bố trí: Thí nghiệm được thực hiện trong các bể nhựa dung tích 500l, bố trí

ngẩu nhiên theo 2 đối tượng nghiên cứu và 3 lần lập lại, cụ thể như sau: + Cấp nước mặn 5 – 7 %o vào bể, với mức nước 0,4 m, sục khí liên tục.

+ Thả cá rô phi (50 – 100 g/con) vào bể với mật độ 5 con/bể.

+ Cho cá ăn hằng hàng ngày bằng thức ăn viên với tỉ lệ 5 – 10% trọng lượng cá.

+ Sau 7 ngày lọc nước tảo trong bể qua túi lọc dày 5µm và chuyển qua

bể mới. Cấp thêm nước đến mức 0,5 – 0,6 m và nâng độ mặn lên 10 – 12 %o. Tiếp tục cho cá ăn như trên.

+ Sau 14 ngày kết thúc thí nghiệm.

- Thu mẫu : sau khi thả cá đo và thu các chỉ tiêu sau: 03 chỉ tiêu thủy lý (pH,

nhiệt độ, độ mặn) 2 ngày/lần, 02 chỉ tiêu thủy hóa (TN, TP) và định lượng mật độ tảo trong các bể thí nghiệm.

- Phương pháp phân tích mẫu:

+ Nhiệt độ, độ mặn, pH được đo bằng dụng cụ đo chuyên dùng. + Phân tích TN bằng phương pháp Kjeldahl.

+ Phân tích TP bằng phương pháp công phá mẫu nước với H2SO4đđ và đo

+ Định lượng mật độ tảo trên buồng đếm Bürker. ( n1 + n2)

Số tế bào tảo/L = --- x 106 x d 160

Trong đó: n1: số tế bào tảo ở buồng đếm thứ nhất

n2: số tế bào tảo ở buồng đếm thứ hai d: hệ số pha loãng

Một phần của tài liệu ứng dụng nước biển nhân tạo trong thực tiễn sản xuất giống tôm càng xanh (Trang 28 - 29)