Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Phân tích mức độ hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch tại trung tâm nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn Vĩnh Long (LV thạc sĩ) (Trang 89 - 95)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Kiểm định độ tin cậy thang đo là nhằm kiểm định sự phù hợp của bộ tiêu chí.

Kiểm định này được đánh giá dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha của các thành phần khảo sát. Trong nghiên cứu này, tác giả chọn hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0,6 trở lên và hệ số tương quan biến tổng từ 0,3 trở lên.

Từ kết quả phân tích Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS 20.0 đã cho kết quả đối với các nhóm nhân tố cụ thể như sau:

4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Phương tiện hữu hình Đối với nhóm nhân tố Phương tiện hữu hình sau khi phân tích cho kết quả như sau (Bảng 4.2.1):

Bảng 4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Phương tiện hữu hình

Hệ số Cronbach's Alpha 0,866

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

PTHH1 0,645 0,847

PTHH2 0,718 0,834

PTHH3 0,690 0,838

PTHH4 0,637 0,848

PTHH5 0,620 0,851

PTHH6 0,663 0,843

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3 Từ kết quả trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0,866 và hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,620 đến 0,718 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,834 đến 0,851 đạt yêu cầu.

4.2.2. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Sự tin cậy

Bảng 4.2.2. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Sự tin cậy

Hệ số Cronbach's Alpha 0,894

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

STC1 0,712 0,877

STC2 0,760 0,869

STC3 0,741 0,872

STC4 0,709 0,877

STC5 0,651 0,886

STC6 0,724 0,875

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3 Từ bảng 4.2.2. cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0,894 và hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,651 đến 0,760 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,869 đến 0,886 đạt yêu cầu.

4.2.3. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Chất lượng 4.2.3.1. Phân tích lần 1

Bảng 4.2.3.1. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Chất lượng lần 1

Hệ số Cronbach's Alpha 0,693

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

CL1 0,202 0,741

CL2 0,492 0,625

CL3 0,563 0,592

CL4 0,560 0,596

CL5 0,450 0,643

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3 Từ kết quả trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0,693 và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CL1 là 0,202<0,3 không đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến của CL1 = 0,741 > hệ số Cronbach’s Alpha không đạt yêu cầu. Do đó, tác giả quyết định loại bỏ biến này và tiến hành phân tích lần thứ hai cho nhóm nhân tố này.

4.2.3.2. Phân tích lần 2

Bảng 4.2.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Chất lượng lần 2

Hệ số Cronbach's Alpha 0,741

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

CL2 0,509 0,695

CL3 0,623 0,628

CL4 0,596 0,647

CL5 0,415 0,746

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3

Từ kết quả trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0,741 và hệ số tương quan biến tổng đạt từ 0,415 đến 0,623 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến của CL5 = 0,746 > hệ số Cronbach’s Alpha không đạt yêu cầu. Do đó, tác giả quyết định loại bỏ biến này và tiến hành phân tích lần thứ ba cho nhóm nhân tố này.

4.2.3.3. Phân tích lần 3

Bảng 4.2.3.3 Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Chất lượng lần 3

Hệ số Cronbach's Alpha 0,746

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

CL2 0,537 0,704

CL3 0,704 0,500

CL4 0,490 0,733

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3 Từ bảng 4.2.3.3. cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0,746 và hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,490 đến 0,704 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,500 đến 0,733 đạt yêu cầu.

4.2.4. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Giá cả

Bảng 4.2.4. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Giá cả

Hệ số Cronbach's Alpha 0,870

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

GC1 0,649 0,852

GC2 0,698 0,843

GC3 0,616 0,857

GC4 0,655 0,851

GC5 0,695 0,843

GC6 0,703 0,842

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3

Từ bảng 4.2.4. cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,870 và hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,616 đến 0,703 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,842 đến 0,857 đạt yêu cầu.

4.2.5. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Khả năng đáp ứng Bảng 4.2.5. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Khả năng đáp ứng

Hệ số Cronbach's Alpha 0,837

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

KNDU1 0,668 0,796

KNDU2 0,645 0,802

KNDU3 0,597 0,816

KNDU4 0,641 0,804

KNDU5 0,644 0,803

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3 Từ bảng 4.2.5. cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,837 và hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,597 đến 0,668 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,796 đến 0,816 đạt yêu cầu.

4.2.6. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Năng lực phục vụ Bảng 4.2.6. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Năng lực phục vụ

Hệ số Cronbach's Alpha 0,848

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

NLPV1 0,664 0,815

NLPV2 0,678 0,812

NLPV3 0,683 0,810

NLPV4 0,594 0,834

NLPV5 0,668 0,814

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3

Từ bảng 4.2.6. cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,848; hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,594 đến 0,683 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,815 đến 0,834 đạt yêu cầu.

4.2.7. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Sự đồng cảm

Bảng 4.2.7. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Sự đồng cảm

Hệ số Cronbach's Alpha 0,719

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

SDC1 0,500 0,661

SDC2 0,547 0,633

SDC3 0,536 0,639

SDC4 0,447 0,694

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3 Từ bảng 4.2.7. cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,719; hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,4477 đến 0,547 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,633 đến 0,694 đạt yêu cầu.

4.2.8. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Mạng lưới

Bảng 4.2.8. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Mạng lưới

Hệ số Cronbach's Alpha 0,827

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

ML1 0,626 0,791

ML2 0,611 0,796

ML3 0,641 0,787

ML4 0,611 0,796

ML5 0,624 0,792

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3

Từ bảng 4.2.8. cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,827; hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,611 đến 0,641 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,787 đến 0,796 đạt yêu cầu.

4.2.9. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Sự hài lòng

Phân tích độ tin cậy của thang đo Sự hài lòng với 5 biến quan sát. Kết quả phân tích được thể hiện trong bảng 4.2.9 cụ thể như sau:

Bảng 4.2.9. Phân tích Cronbach’s Alpha cho nhóm nhân tố Sự hài lòng

Hệ số Cronbach's Alpha 0,710

Tên biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach's Alpha sau khi xóa biến

SHL1 0,398 0,689

SHL2 0,483 0,656

SHL3 0,472 0,660

SHL4 0,510 0,644

SHL5 0,472 0,660

Nguồn: Kết quả tính toán từ Phụ lục 3 Từ bảng thống kê trên cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,710; hệ số tương quan biến tổng đều từ 0,398 đến 0,510 đạt yêu cầu và hệ số Cronbach’s Alpha sau khi xóa biến đều đạt từ 0,644 đến 0,689 đạt yêu cầu.

Như vậy, sau khi phân tích Cronbach’s Alpha cho các nhóm nhân tố, tác giả đã loại bỏ 02 biến quan sát CL1 và CL5 của thang đo Chất lượng. Tổng số biến còn lại trong thang đo là 40 biến quan sát và 05 biến đo lường sự hài lòng. Tiếp theo, tác giả sẽ phân tích nhân tố khám phá EFA cho 40 biến quán sát và 05 biến đo lường sự hài lòng.

Một phần của tài liệu Phân tích mức độ hài lòng của người dân về chất lượng dịch vụ cung cấp nước sạch tại trung tâm nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn Vĩnh Long (LV thạc sĩ) (Trang 89 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)